Danh mục

Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - ThS.Trần Thị Tuấn Anh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 663.70 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - Hồi quy với biến giả sau đây để bổ sung thêm kiến thức về bản chất của biến giả; hồi qui với biến độc lập đều là biến định tính. Với các bạn chuyên ngành Kinh tế thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - ThS.Trần Thị Tuấn Anh 1/2/2013 I. BẢN CHẤT CỦA BIẾN GIẢ Chương 4 Biến định lượng : giá trị thể hiện bằng những con số Ví dụ : Thu nhập, chi tiêu, chi phí, doanh thu, v.v… HỒI QUY VỚI Biến định tính: giá trị không thể hiện bằng những con số BIẾN GIẢ Ví dụ : Giới tính, màu sắc, tôn giáo, chất liệu,v.v…By Tuan Anh(UEH) By Tuan Anh(UEH) II. Hồi qui với biến độc lập đều là biến định tính.I. BẢN CHẤT CỦA BIẾN GIẢ 1. Trường hợp các biến định tính chỉ có hai lựa chọnBiến định tính thường biểu thị có hay không có một Ví dụ : giới tính : - Namtính chất hoặc là các mức độ khác nhau của một - Nữtiêu thức thuộc tính nào đó Ngôi nhà : - Mặt tiền - Không phải mặt tiền Để lượng hoá các biến định tính, trong phân tích hồi quy người ta dùng biến giả (dummy variables) Khu vực bán hàng : - Thành thị - Nông thônBy Tuan Anh(UEH) By Tuan Anh(UEH)II. Hồi qui với biến độc lập đều là biến định tính. II. Hồi qui với biến độc lập đều là biến định tính. 1. Trường hợp các biến định tính chỉ có hai lựa chọn 1. Trường hợp các biến định tính chỉ có hai lựa chọnGiả sử : Chúng ta muốn nghiên cứu tiền lương tại một PRF : Yi  1   2 Di  U i Hàm hồi quy có dạng : doanh nghiệp có bị ảnh hưởng bởi vấn đề giới tính SRF : Yˆ  ˆ  ˆ D i 1 2 i hay không ? ( Tức là có sự khác biệt tiền lương giữa Thu thập số liệu : nhân viên nam và nữ hay không ?) Yi (trđ/tháng) Di 5,0 1 Giới tính là biến định tính nên ta dùng biến giả Di 4,0 0 Với Di = 1 : Nam 3,8 0 Di = 0 : Nữ 3,5 1 … …By Tuan Anh(UEH) By Tuan Anh(UEH) 1 1/2/2013II. Hồi qui với biến độc lập đều là biến định tính. II. Hồi qui với biến độc lập đều là biến định tính. 1. Trường hợp các biến định tính chỉ có hai lựa chọn 1. Trường hợp các biến định tính chỉ có hai lựa chọnTiến hành hồi quy như hàm hai biến, giả sử ta được ướclượng của hàm hồi quy sau : Lưu ý: Lựa chọn được gán với giá trị Di = 0 trở thành Yi  1   2 Di  U i “lựa chọn cơ sở” hay còn gọi là “nhóm điều khiển”Tạm thời bỏ qua sai số Ui Tóm lại :Đối với nữ: D  0  Y  1 1 là lương trung bình của nhóm điều khiển Đối với nam: D  1  Y     (nhân viên nữ) 1 2 2 là chênh lệch về lương trung bình của một ...

Tài liệu được xem nhiều: