Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - TS. Trịnh Thị Hường
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 cung cấp cho người học những kiến thức như: Mô hình hồi quy với biến giả; Ứng dụng của mô hình hồi quy với biến giả. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - TS. Trịnh Thị HườngHỌC PHẦN KINH TẾ LƯỢNG CHƯƠNG 4MÔ HÌNH HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ Giảng viên: T.S. TRỊNH THỊ HƯỜNG Bộ môn : Toán Email: trinhthihuong@tmu.edu.vnNỘI DUNG CHÍNH4.1 Mô hình hồi quy với biến giả4.2 Ứng dụng của mô hình hồi quy với biến giả 4.1 Mô hình hồi quy với biến giả 4.1.1 Khái niệm về biến giảBiến số lượng: Giá trị của các biến đó được biểuthị bằng số (ví dụ: thu nhập, doanh số…)Biến chất lượng: Biểu thị những thuộc tính nào đó(ví dụ: giới tính, nghề nghiệp…)=> Để biểu thị mức độ ảnh hưởng của các biến chấtlượng tới biến phụ thuộc, ta cần lượng hóa các tiêuthức, thuộc tính này bằng cách sử dụng biến giảVậy biến giả là gì? Là biến chất lượng đã đượclượng hóa, các giá trị có thể có của biến giả chỉlà 2 giá trị 0 và 1. Nó chỉ ra có hay không cómột thuộc tính nào đó.VD: Để biểu thị giới tính, ta sử dụng biến giả Zvà quy ước:➢ Z = 0 Nam➢ Z = 1 Nữ4.1.2 Mô hình hồi quy với biến chất lượngcó 2 phạm trù Giả sử một xí nghiệp sản xuất có thể áp dụng 2 công nghệ sản xuất A và B, năng suất của mỗi công nghệ là ĐLNN phân phối theo quy luật chuẩn có phương sai bằng nhau, nhưng kỳ vọng toán có thể khác nhau ?? = ?1 + ?2 ?? + ?? (4.1)Trong đó:Yi: năng suất của xí nghiệpUi: sai số ngẫu nhiênZi: biến giả biểu thị công nghệ sản xuất được áp dụng và có thể quy ước: Zi = 0 công nghệ sản xuất A Zi = 1 công nghệ sản xuất BVí dụ 1: Để ước lượng mô hình hồi quy (4.1) tacũng sẽ tiến hành tương tự đối với mô hình hồiquy 2 biến thông thường Yi 22 19 18 21 18.5 21 20.5 17 17.5 21.5 Zi 1 0 0 1 0 1 1 0 0 1Yêu cầu: Tính hệ số hồi quy: ?መ2 , ?መ1 và viết môhình hồi quy mẫu ?? = ?መ1 + ?መ2 ?? σ ?? ?? 8 ?መ2 = 2 = = 3,2 σ ?? 2,5?መ1 = ? − ?መ2 ? = 19,6 − 3,2 ∗ 0,5 = 18 ?? = 18 + 3,2??Với giả thuyết E(Ui) = 0 được thỏa mãn thì ? ?? |?? = 0 = ?1 (4.2) ? ?? |?? = 1 = ?1 + ?2 (4.3)Công thức (4.2) cho biết khi áp dụng công nghệ sản xuất A,năng suất trung bình của xí nghiệp là 1Công thức (4.3) cho biết khi áp dụng công nghệ sản xuất B,năng suất trung bình của xí nghiệp là 1 + 2Như vậy 2 là sự chênh lệch (khác nhau) về năng suất khichuyển từ công nghệ sản xuất A sang công nghệ sản xuất BTrở lại ví dụ 1: ?? = 18 + 3,2??Năng suất trung bình khi áp dụng công nghệ sản xuấtA là 18 (đvsp)Năng suất trung bình khi áp dụng công nghệ sản xuấtB là 18 + 3,2 = 21,2 (đvsp)4.1.3 Mô hình hồi quy với biến chất lượng cónhiều hơn 2 phạm trùNếu kí hiệu số phạm trù là m thì số biến giả cần đưavào mô hình (để lượng hóa biến chất lượng) sẽ là m – 1Ví dụ 2: Giả sử một xí nghiệp ngoài công nghệ sản xuất Avà B còn có thể áp dụng công nghệ sản xuất C, khi đó tacần sử dụng 2 biến giả là Z1i và Z2i . Mô hình hồi quy tổngthể sẽ có dạng sau: ?? = ?1 + ?2 ?1? + ?3 ?2? + ?? (4.4)Trong đóYi: biến phụ thuộc (năng suất)Ui: sai số ngẫu nhiênZ1i, Z2i: biến giả biểu thị các công nghệsản xuất được áp dụng.Với giả thuyết E(Ui) = 0 được thỏa mãn thì ?(?? |?1? = ?2? = 0) = ?1 ?(?? |?1? = 1, ?2? = 0) = ?1 + ?2 ?(?? |?1? = 0, ?2? = 1) = ?1 + ?3Câu hỏi: Hãy giải thích ý nghĩa của từng biểuthức ở trên?➢ Năng suất trung bình của xí nghiệp khi áp dụng công nghệ sản xuất A là 1➢ Năng suất trung bình của xí nghiệp khi áp dụng công nghệ sản xuất B là 1 + 2➢ Năng suất trung bình của xí nghiệp khi áp dụng công nghệ sản xuất C là 1 + 3➢ 2: chênh lệch (khác nhau) về năng suất khi chuyển từ công nghệ sản xuất A sang công nghệ sản xuất B➢ 3: chênh lệch (khác nhau) về năng suất khi chuyển từ công nghệ sản xuất A sang công nghệ sản xuất CLưu ý về mô hình hồi quy với biến giả: ?? = ?1 + ?2 ?1? + ?3 ?2? + ?? (4.4)1) Về kiểm định giả thuyết đồng thời ?0 : ?2 = ?3 = 0 ቊ ?1 : ?2 ≠ 0 ℎ?ặ? ?3 ≠ 0Nếu ở mức ý nghĩa nào đó ta không bác bỏ được H0 thì điều này cónghĩa (ở mức ý nghĩa đó) các công nghệ sản xuất A, B hay C cho năngsuất như nhau.Nếu chấp nhận ?1 : Với mức ý nghĩa , thì các công nghệ sản xuất khácnhau cho năng suất khác nhau.Nếu chấp nhận ?1 : Với mức ý nghĩa , có sự khác nhau về năng suất khiáp dụng công nghệ sản suất A, B hay C.2) Phạm trù ứng với các giá trị bằng 0 của các biến giả được gọi là phạmtrù cơ sở (tức việc so sánh được tiến hành với phạm trù này).4.1.4 Mô hình hồi quy với nhiều biến chất lượng Câu hỏi: 1) Biến nào là biến chất lượng? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - TS. Trịnh Thị HườngHỌC PHẦN KINH TẾ LƯỢNG CHƯƠNG 4MÔ HÌNH HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ Giảng viên: T.S. TRỊNH THỊ HƯỜNG Bộ môn : Toán Email: trinhthihuong@tmu.edu.vnNỘI DUNG CHÍNH4.1 Mô hình hồi quy với biến giả4.2 Ứng dụng của mô hình hồi quy với biến giả 4.1 Mô hình hồi quy với biến giả 4.1.1 Khái niệm về biến giảBiến số lượng: Giá trị của các biến đó được biểuthị bằng số (ví dụ: thu nhập, doanh số…)Biến chất lượng: Biểu thị những thuộc tính nào đó(ví dụ: giới tính, nghề nghiệp…)=> Để biểu thị mức độ ảnh hưởng của các biến chấtlượng tới biến phụ thuộc, ta cần lượng hóa các tiêuthức, thuộc tính này bằng cách sử dụng biến giảVậy biến giả là gì? Là biến chất lượng đã đượclượng hóa, các giá trị có thể có của biến giả chỉlà 2 giá trị 0 và 1. Nó chỉ ra có hay không cómột thuộc tính nào đó.VD: Để biểu thị giới tính, ta sử dụng biến giả Zvà quy ước:➢ Z = 0 Nam➢ Z = 1 Nữ4.1.2 Mô hình hồi quy với biến chất lượngcó 2 phạm trù Giả sử một xí nghiệp sản xuất có thể áp dụng 2 công nghệ sản xuất A và B, năng suất của mỗi công nghệ là ĐLNN phân phối theo quy luật chuẩn có phương sai bằng nhau, nhưng kỳ vọng toán có thể khác nhau ?? = ?1 + ?2 ?? + ?? (4.1)Trong đó:Yi: năng suất của xí nghiệpUi: sai số ngẫu nhiênZi: biến giả biểu thị công nghệ sản xuất được áp dụng và có thể quy ước: Zi = 0 công nghệ sản xuất A Zi = 1 công nghệ sản xuất BVí dụ 1: Để ước lượng mô hình hồi quy (4.1) tacũng sẽ tiến hành tương tự đối với mô hình hồiquy 2 biến thông thường Yi 22 19 18 21 18.5 21 20.5 17 17.5 21.5 Zi 1 0 0 1 0 1 1 0 0 1Yêu cầu: Tính hệ số hồi quy: ?መ2 , ?መ1 và viết môhình hồi quy mẫu ?? = ?መ1 + ?መ2 ?? σ ?? ?? 8 ?መ2 = 2 = = 3,2 σ ?? 2,5?መ1 = ? − ?መ2 ? = 19,6 − 3,2 ∗ 0,5 = 18 ?? = 18 + 3,2??Với giả thuyết E(Ui) = 0 được thỏa mãn thì ? ?? |?? = 0 = ?1 (4.2) ? ?? |?? = 1 = ?1 + ?2 (4.3)Công thức (4.2) cho biết khi áp dụng công nghệ sản xuất A,năng suất trung bình của xí nghiệp là 1Công thức (4.3) cho biết khi áp dụng công nghệ sản xuất B,năng suất trung bình của xí nghiệp là 1 + 2Như vậy 2 là sự chênh lệch (khác nhau) về năng suất khichuyển từ công nghệ sản xuất A sang công nghệ sản xuất BTrở lại ví dụ 1: ?? = 18 + 3,2??Năng suất trung bình khi áp dụng công nghệ sản xuấtA là 18 (đvsp)Năng suất trung bình khi áp dụng công nghệ sản xuấtB là 18 + 3,2 = 21,2 (đvsp)4.1.3 Mô hình hồi quy với biến chất lượng cónhiều hơn 2 phạm trùNếu kí hiệu số phạm trù là m thì số biến giả cần đưavào mô hình (để lượng hóa biến chất lượng) sẽ là m – 1Ví dụ 2: Giả sử một xí nghiệp ngoài công nghệ sản xuất Avà B còn có thể áp dụng công nghệ sản xuất C, khi đó tacần sử dụng 2 biến giả là Z1i và Z2i . Mô hình hồi quy tổngthể sẽ có dạng sau: ?? = ?1 + ?2 ?1? + ?3 ?2? + ?? (4.4)Trong đóYi: biến phụ thuộc (năng suất)Ui: sai số ngẫu nhiênZ1i, Z2i: biến giả biểu thị các công nghệsản xuất được áp dụng.Với giả thuyết E(Ui) = 0 được thỏa mãn thì ?(?? |?1? = ?2? = 0) = ?1 ?(?? |?1? = 1, ?2? = 0) = ?1 + ?2 ?(?? |?1? = 0, ?2? = 1) = ?1 + ?3Câu hỏi: Hãy giải thích ý nghĩa của từng biểuthức ở trên?➢ Năng suất trung bình của xí nghiệp khi áp dụng công nghệ sản xuất A là 1➢ Năng suất trung bình của xí nghiệp khi áp dụng công nghệ sản xuất B là 1 + 2➢ Năng suất trung bình của xí nghiệp khi áp dụng công nghệ sản xuất C là 1 + 3➢ 2: chênh lệch (khác nhau) về năng suất khi chuyển từ công nghệ sản xuất A sang công nghệ sản xuất B➢ 3: chênh lệch (khác nhau) về năng suất khi chuyển từ công nghệ sản xuất A sang công nghệ sản xuất CLưu ý về mô hình hồi quy với biến giả: ?? = ?1 + ?2 ?1? + ?3 ?2? + ?? (4.4)1) Về kiểm định giả thuyết đồng thời ?0 : ?2 = ?3 = 0 ቊ ?1 : ?2 ≠ 0 ℎ?ặ? ?3 ≠ 0Nếu ở mức ý nghĩa nào đó ta không bác bỏ được H0 thì điều này cónghĩa (ở mức ý nghĩa đó) các công nghệ sản xuất A, B hay C cho năngsuất như nhau.Nếu chấp nhận ?1 : Với mức ý nghĩa , thì các công nghệ sản xuất khácnhau cho năng suất khác nhau.Nếu chấp nhận ?1 : Với mức ý nghĩa , có sự khác nhau về năng suất khiáp dụng công nghệ sản suất A, B hay C.2) Phạm trù ứng với các giá trị bằng 0 của các biến giả được gọi là phạmtrù cơ sở (tức việc so sánh được tiến hành với phạm trù này).4.1.4 Mô hình hồi quy với nhiều biến chất lượng Câu hỏi: 1) Biến nào là biến chất lượng? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế lượng Kinh tế lượng Mô hình hồi quy với biến giả Mô hình hồi quy hỗn hợp Hệ số hồi quy Hồi quy tuyến tính từng đoạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 252 0 0
-
Đề cương học phần Kinh tế lượng - Trường Đại học Thương mại
8 trang 59 0 0 -
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 14: Thực hiện một đề tài thực nghiệm)
15 trang 54 0 0 -
14 trang 51 0 0
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Nguyễn Thị Thùy Trang
21 trang 49 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng - PGS.TS Nguyễn Quang Dong
7 trang 47 0 0 -
Chương 6. Phân tích dữ liệu định lượng – phân tích phương sai (ANOVA)
5 trang 42 0 0 -
33 trang 40 0 0
-
Đề cương học phần Kinh tế lượng
5 trang 38 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Hồi quy đa biến
5 trang 37 0 0