Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Học viện Tài chính
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.44 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế lượng" Chương 5: Đa cộng tuyến, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Bản chất của đa cộng tuyến; hậu quả của đa cộng tuyến; phát hiện đa cộng tuyến; các biện pháp khắc phục. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Học viện Tài chínhBộ môn Kinh tế lượng – Học viện Tài chính Nội dung5.1. Bản chất của đa cộng tuyến5.2. Hậu quả của đa cộng tuyến5.3. Phát hiện đa cộng tuyến5.4. Các biện pháp khắc phục 12/19/2019 Bộ môn Kinh tế lượng – Học viện Tài chính 2 5.1. Bản chất của đa cộng tuyến5.1.1. Đa cộng tuyến Xét mô hình hồi quy k biến: Yi 1 2 X 2 i 3 X 3i ... k X ki U i (k 2) Nếu giả thiết 9 bị vi phạm nghĩa là tồn tại ít nhất một mối quan hệ phụ thuộc tuyến tính giữa các biến giải thích X2i, X3i,..., Xki, khi đó mô hình ban đầu mắc khuyết tật đa cộng tuyến. 1/7/2021 Bộ môn Kinh tế lượng – Học viện Tài chính 3 5.1. Bản chất của đa cộng tuyến5.1.2. Đa cộng tuyến hoàn hảo Đa cộng tuyến hoàn hảo là hiện tượng giữa các biến giải thích X2i, X3i,..., Xki có mối quan hệ phụ thuộc tuyến tính hoàn toàn: 2 X 2i 3 X 3i ... k X ki 0 Đẳng thức này xảy ra với ít nhất một hệ số j 0 , (2 j k ) . Khi đó có ít nhất một biến độc lập biểu thị tuyến tính qua các biến còn lại: 2 j 1 j 1 k X ji X 2i ... X j 1i X j 1i ... X ki j j j j 1/7/2021 Bộ môn Kinh tế lượng – Học viện Tài chính 4 5.1. Bản chất của đa cộng tuyến5.1.3. Đa cộng tuyến không hoàn hảo Đa cộng tuyến không hoàn hảo là hiện tượng giữa các biến giải thích X2i, X3i,..., Xki có quan hệ cộng tuyến không hoàn toàn với nhau. Khi đó đẳng thức: 2 X 2 i 3 X 3i ... k X ki Vi 0 xảy ra với ít nhất một j 0 , (0 j k ) và có thể biểu diễn 2 j 1 j 1 k X ji X 2i ... X j 1i X j 1i ... X ki Vi j j j j trong đó Vi là sai số ngẫu nhiên. 1/7/2021 Bộ môn Kinh tế lượng – Học viện Tài chính 5 5.1. Bản chất của đa cộng tuyến5.1.4. Nguyên nhân của hiện tượng đa cộng tuyến Do bản chất kinh tế xã hội các biến kinh tế thường có quan hệ tuyến tính. Do số liệu mẫu không ngẫu nhiên, hoặc do kích thước mẫu không đủ lớn nên không đại diện tốt nhất cho tổng thể. Do quá trình xử lý, tính toán số liệu. Do chỉ định sai dạng hàm và một số nguyên nhân khác. 1/7/2021 Bộ môn Kinh tế lượng – Học viện Tài chính 6 5.2. Hậu quả của đa cộng tuyến5.2.1. Hậu quả khi có đa cộng tuyến hoàn hảo ˆ Xét mô hình hồi quy mẫu 3 biến: Yi 1 2 X 2 i 3 X 3i ei Các hệ số hồi quy ước lượng được xác định bằng công thức: y x x y x x 2 x3i 2 i 2i 3i i 3i 2i x x x x 2 2i 2 3i 2i 3i 2 y x x y x x 2 x3i 3 i 3i 2i i 2i 2i x x x x 2 2i 2 3i 2i 3i 2 1/7/2021 Bộ môn Kinh tế lượng – Học viện Tài chính 7 5.2. Hậu quả của đa cộng tuyến Nếu mô hình có đa cộng tuyến hoàn hảo thì không thể ước lượng được các hệ số hồi quy vì chúng có dạng bất định. Giả sử: X 2i X 3i x2i x3i ( 0) r2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Học viện Tài chínhBộ môn Kinh tế lượng – Học viện Tài chính Nội dung5.1. Bản chất của đa cộng tuyến5.2. Hậu quả của đa cộng tuyến5.3. Phát hiện đa cộng tuyến5.4. Các biện pháp khắc phục 12/19/2019 Bộ môn Kinh tế lượng – Học viện Tài chính 2 5.1. Bản chất của đa cộng tuyến5.1.1. Đa cộng tuyến Xét mô hình hồi quy k biến: Yi 1 2 X 2 i 3 X 3i ... k X ki U i (k 2) Nếu giả thiết 9 bị vi phạm nghĩa là tồn tại ít nhất một mối quan hệ phụ thuộc tuyến tính giữa các biến giải thích X2i, X3i,..., Xki, khi đó mô hình ban đầu mắc khuyết tật đa cộng tuyến. 1/7/2021 Bộ môn Kinh tế lượng – Học viện Tài chính 3 5.1. Bản chất của đa cộng tuyến5.1.2. Đa cộng tuyến hoàn hảo Đa cộng tuyến hoàn hảo là hiện tượng giữa các biến giải thích X2i, X3i,..., Xki có mối quan hệ phụ thuộc tuyến tính hoàn toàn: 2 X 2i 3 X 3i ... k X ki 0 Đẳng thức này xảy ra với ít nhất một hệ số j 0 , (2 j k ) . Khi đó có ít nhất một biến độc lập biểu thị tuyến tính qua các biến còn lại: 2 j 1 j 1 k X ji X 2i ... X j 1i X j 1i ... X ki j j j j 1/7/2021 Bộ môn Kinh tế lượng – Học viện Tài chính 4 5.1. Bản chất của đa cộng tuyến5.1.3. Đa cộng tuyến không hoàn hảo Đa cộng tuyến không hoàn hảo là hiện tượng giữa các biến giải thích X2i, X3i,..., Xki có quan hệ cộng tuyến không hoàn toàn với nhau. Khi đó đẳng thức: 2 X 2 i 3 X 3i ... k X ki Vi 0 xảy ra với ít nhất một j 0 , (0 j k ) và có thể biểu diễn 2 j 1 j 1 k X ji X 2i ... X j 1i X j 1i ... X ki Vi j j j j trong đó Vi là sai số ngẫu nhiên. 1/7/2021 Bộ môn Kinh tế lượng – Học viện Tài chính 5 5.1. Bản chất của đa cộng tuyến5.1.4. Nguyên nhân của hiện tượng đa cộng tuyến Do bản chất kinh tế xã hội các biến kinh tế thường có quan hệ tuyến tính. Do số liệu mẫu không ngẫu nhiên, hoặc do kích thước mẫu không đủ lớn nên không đại diện tốt nhất cho tổng thể. Do quá trình xử lý, tính toán số liệu. Do chỉ định sai dạng hàm và một số nguyên nhân khác. 1/7/2021 Bộ môn Kinh tế lượng – Học viện Tài chính 6 5.2. Hậu quả của đa cộng tuyến5.2.1. Hậu quả khi có đa cộng tuyến hoàn hảo ˆ Xét mô hình hồi quy mẫu 3 biến: Yi 1 2 X 2 i 3 X 3i ei Các hệ số hồi quy ước lượng được xác định bằng công thức: y x x y x x 2 x3i 2 i 2i 3i i 3i 2i x x x x 2 2i 2 3i 2i 3i 2 y x x y x x 2 x3i 3 i 3i 2i i 2i 2i x x x x 2 2i 2 3i 2i 3i 2 1/7/2021 Bộ môn Kinh tế lượng – Học viện Tài chính 7 5.2. Hậu quả của đa cộng tuyến Nếu mô hình có đa cộng tuyến hoàn hảo thì không thể ước lượng được các hệ số hồi quy vì chúng có dạng bất định. Giả sử: X 2i X 3i x2i x3i ( 0) r2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế lượng Kinh tế lượng Đa cộng tuyến Đa cộng tuyến hoàn hảo Sai số ngẫu nhiên Hệ số hồi quy rộngGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 253 0 0
-
Đề cương học phần Kinh tế lượng - Trường Đại học Thương mại
8 trang 59 0 0 -
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 14: Thực hiện một đề tài thực nghiệm)
15 trang 55 0 0 -
14 trang 52 0 0
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Nguyễn Thị Thùy Trang
21 trang 51 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng - PGS.TS Nguyễn Quang Dong
7 trang 48 0 0 -
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 3: Tính toán trắc địa
17 trang 48 0 0 -
Chương 6. Phân tích dữ liệu định lượng – phân tích phương sai (ANOVA)
5 trang 42 0 0 -
33 trang 41 0 0
-
Đề cương học phần Kinh tế lượng
5 trang 38 0 0