Danh mục

Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Phan Trung Hiếu

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế lượng - Chương 5: Hồi quy với biến giả" cung cấp các kiến thức giúp người học có thể biết cách đặt biến giả, nắm được phương pháp sử dụng biến giả trong phân tích hồi quy. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Phan Trung Hiếu 06/11/2018 I. Khái niệm về biến giả: Chương 5: I. Định nghĩa: HỒI QUY VỚI -Biến định lượng: các giá trị quan sát được thể hiện bằng một con số. BIẾN GIẢ -Biến định tính: giá trị của nó không thể GV. Phan Trung Hiếu hiện được bằng một con số, nó thể hiện đặc -Biết cách đặt biến giả. điểm, tính chất nào đó. -Nắm được phương pháp sử dụng biến giả trong phân tích hồi quy. Một biến định tính có thể có một đặc điểm, hai đặc điểm, ba đặc điểm hoặc nhiều hơn LOG O 2 Biến định tính Đặc điểm 1 Đặc điểm 2 Làm sao để đưa biến định tính vào mô hình? Giới tính Nam Nữ Lượng hóa biến định tính. Điểm bán hàng Thành thị Nông thôn Tôn giáo Có Không Gán cho mỗi đặc điểm của biến Có bằng Không có định tính một con số. Bằng cấp đại học bằng đại học Sau khi lượng hóa, biến định tính gọi là biến giả. Biến định tính ĐĐ1 ĐĐ2 ĐĐ3 Thành Nông Địa bàn công tác Miền núi phố thôn Tình trạng sở hữu Tư Quốc Liên kết với của doanh nghiệp nhân doanh nước ngoài 3 4 Ví dụ 4.1:Khảo sát thu nhập của giảng viên theo trình II. Mô hình hồi quy với biến giả: độ (cử nhân-CN hay thạc sĩ-ThS) ta được bảng số liệu sau Số biến giả = Số đặc điểm - 1 -Thường được lượng hóa cho các đặc điểm bằng hai con số: 0 và 1. Hồi quy với 1 biến định tính với 2 đặc điểm: a) Hãy đặt biến giả và tạo lập bảng số liệu theo biến giả. b) Hãy tìm hàm hồi quy tuyến tính mẫu của thu nhập Ta đặt 1 biến giả Z, trong đó theo trình độ và nêu ý nghĩa của hàm hồi quy và ý nghĩa Zi = 0 : đặc điểm 1. của các hệ số hồi quy. Zi = 1 : đặc điểm 2. Hoặc ngược lại. 5 6 1 06/11/2018 Giải b)    4, 44;   3, 62; (SRF ) : Y   4, 44  3,62 Z 1 2 i i Gọi Y: thu nhập của giảng viên (triệu đồng/tháng). Ý nghĩa của hàm hồi quy:Cách 1: Zi  0  Y  4,44 : thu nhập trung bình của giảng viên ia) Zi  0 nếu giảng viên có trình độ cử nhân. có trình độ ………... là ………. triệu đồng/tháng.  i  4, 44  3,62  8, 06 : thu nhập trung  Zi  1  Y Zi  1 nếu giảng viên có trình độ thạc sĩ. bình của giảng viên có trình độ ………… là ……. triệuTa có bảng số liệu sau khi đặt biến giả: đồng/tháng. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:  1  4, 44 cho biết nếu giảng viên có trình độ ……… thì thu nhập trung bình là …….. triệu đồng/tháng.   3, 62 cho biết mức chênh lệch về thu nhập trung  2 bình giữa …………và ………. là ………. triệu 7 đồng/thán ...

Tài liệu được xem nhiều: