Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Trần Anh Tuấn
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.47 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 5: Phương sai của sai số thay đổi, trình bày các nội dung chính sau: Phương sai của sai số thay đổi; Nguyên nhân và hậu quả; Phát hiện phương sai của sai số thay đổi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Trần Anh TuấnPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi BÀI GIẢNG Kinh tế lượng Trần Anh Tuấn, email: anhtuanvcu@gmail.com Bộ môn Kinh tế lượng - Đại học Thương mại Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổiChương 5 PHƯƠNG SAI CỦA SAI SỐ THAY ĐỔI 1 Phương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Hiện tượng phương sai của sai số thay đổi và nguyên nhân Hậu quả của hiện tượng phương sai của sai số thay đổi 2 Phát hiện phương sai của sai số thay đổi Phương pháp đồ thị Kiểm định Park Kiểm định Glejser Kiểm định White Kiểm định Goldfield – Quant (G-Q) Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi §1. Phương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi1.1 Hiện tượng phương sai của sai số thay đổi và nguyênnhân 1.1.1 Hiện tương phương sai của sai số thay đổi Khi giả thiết V ar(Ui ) = σ 2 ∀i bị vi phạm, tức là 2 2 2 V ar(Ui ) = σi và tồn tại i = j sao cho σi = σj . 1.1.2 Nguyên nhân Do bản chất của các mối liên hệ giữa các đại lượng kinh tế. Do kỹ thuật thu thập và xử lý số liệu, dạng hàm sai,... Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi1.2 Hậu quả của hiện tượng phương sai của sai số thayđổi ˆ Các ước lượng BPNN βj vẫn là các ước lượng tuyến tính, không chệch nhưng không còn là hiệu quả. Các ước lượng của các phương sai sẽ là các ước lượng chệch, thống kê T và F không còn có ý nghĩa. Do đó khoảng tin cậy và các kiểm định dựa trên thống kê T và F không còn đáng tin cậy nữa. Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi §2. Phát hiện phương sai của sai số thay đổi Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi2.1 Phương pháp đồ thị Vì phần dư ei của hàm hồi quy mẫu chính là ước lượng của sai số ngẫu nhiên Ui nên dựa vào đồ thị phần dư (hoặc bình phương phần dư) đối với biến giải thích Xj ta có kết luận: Nếu độ rộng của phần dư ei (hay e2 ) tăng hay giảm khi Xj tăng thì có i thể nghi ngờ phương sai của sai số thay đổi. Trong trường hợp nhiều ˆ hơn 1 biến giải thích, có thể dùng đồ thị ei (hoặc e2 ) đối với Yi . i Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi2.2 Kiểm định Park Park đưa ra giả thiết β σi = σ 2 Xi 2 evi ⇔ ln σi = ln σ 2 + β2 ln Xi + vi 2 2 Vì σi chưa biết, nên thay thế bởi ước lượng của nó là e2 , ta được mô 2 i hình ln e2 = ln σ 2 + β2 ln Xi + vi i 1 Ước lượng hồi quy gốc để thu được các phần dư ei . 2 Ước lượng hồi quy ln e2 = ln σ 2 + β2 ln Xi + vi i Nếu có nhiều biến giải thích thì ước lượng mô hình hồi quy này ˆ với từng biến giải thích hoặc với Yi . 3 Kiểm định giả thiết H0 : β2 = 0. Nếu H0 bị bác bỏ, thì kết luận có phương sai sai số thay đổi. Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi2.3 Kiểm định Glejser Các mô hình 1|ei | = β1 + β2 Xi + vi ; √ 2|ei | = β1 + β2 Xi + vi ; 1 3 |ei | = β1 + β2 + vi ; Xi 1 4 |ei | = β1 + β2 √ + vi . Xi Kiểm định giả thiết H0 : β2 = 0. Nếu H0 bị bác bỏ, thì kết luận có phương sai sai số thay đổi. Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi2.4 Kiểm định White 1 Ước lượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Trần Anh TuấnPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi BÀI GIẢNG Kinh tế lượng Trần Anh Tuấn, email: anhtuanvcu@gmail.com Bộ môn Kinh tế lượng - Đại học Thương mại Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổiChương 5 PHƯƠNG SAI CỦA SAI SỐ THAY ĐỔI 1 Phương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Hiện tượng phương sai của sai số thay đổi và nguyên nhân Hậu quả của hiện tượng phương sai của sai số thay đổi 2 Phát hiện phương sai của sai số thay đổi Phương pháp đồ thị Kiểm định Park Kiểm định Glejser Kiểm định White Kiểm định Goldfield – Quant (G-Q) Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi §1. Phương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi1.1 Hiện tượng phương sai của sai số thay đổi và nguyênnhân 1.1.1 Hiện tương phương sai của sai số thay đổi Khi giả thiết V ar(Ui ) = σ 2 ∀i bị vi phạm, tức là 2 2 2 V ar(Ui ) = σi và tồn tại i = j sao cho σi = σj . 1.1.2 Nguyên nhân Do bản chất của các mối liên hệ giữa các đại lượng kinh tế. Do kỹ thuật thu thập và xử lý số liệu, dạng hàm sai,... Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi1.2 Hậu quả của hiện tượng phương sai của sai số thayđổi ˆ Các ước lượng BPNN βj vẫn là các ước lượng tuyến tính, không chệch nhưng không còn là hiệu quả. Các ước lượng của các phương sai sẽ là các ước lượng chệch, thống kê T và F không còn có ý nghĩa. Do đó khoảng tin cậy và các kiểm định dựa trên thống kê T và F không còn đáng tin cậy nữa. Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi §2. Phát hiện phương sai của sai số thay đổi Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi2.1 Phương pháp đồ thị Vì phần dư ei của hàm hồi quy mẫu chính là ước lượng của sai số ngẫu nhiên Ui nên dựa vào đồ thị phần dư (hoặc bình phương phần dư) đối với biến giải thích Xj ta có kết luận: Nếu độ rộng của phần dư ei (hay e2 ) tăng hay giảm khi Xj tăng thì có i thể nghi ngờ phương sai của sai số thay đổi. Trong trường hợp nhiều ˆ hơn 1 biến giải thích, có thể dùng đồ thị ei (hoặc e2 ) đối với Yi . i Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi2.2 Kiểm định Park Park đưa ra giả thiết β σi = σ 2 Xi 2 evi ⇔ ln σi = ln σ 2 + β2 ln Xi + vi 2 2 Vì σi chưa biết, nên thay thế bởi ước lượng của nó là e2 , ta được mô 2 i hình ln e2 = ln σ 2 + β2 ln Xi + vi i 1 Ước lượng hồi quy gốc để thu được các phần dư ei . 2 Ước lượng hồi quy ln e2 = ln σ 2 + β2 ln Xi + vi i Nếu có nhiều biến giải thích thì ước lượng mô hình hồi quy này ˆ với từng biến giải thích hoặc với Yi . 3 Kiểm định giả thiết H0 : β2 = 0. Nếu H0 bị bác bỏ, thì kết luận có phương sai sai số thay đổi. Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi2.3 Kiểm định Glejser Các mô hình 1|ei | = β1 + β2 Xi + vi ; √ 2|ei | = β1 + β2 Xi + vi ; 1 3 |ei | = β1 + β2 + vi ; Xi 1 4 |ei | = β1 + β2 √ + vi . Xi Kiểm định giả thiết H0 : β2 = 0. Nếu H0 bị bác bỏ, thì kết luận có phương sai sai số thay đổi. Trần Anh Tuấn Kinh tế lượngPhương sai của sai số thay đổi. Nguyên nhân và hậu quả Phát hiện phương sai của sai số thay đổi2.4 Kiểm định White 1 Ước lượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế lượng Kinh tế lượng Phương sai của sai số thay đổi Kiểm định Park Sai số ngẫu nhiên Ước lượng tuyến tínhTài liệu liên quan:
-
38 trang 257 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tử viễn thông: Nghiên cứu bộ lọc tuyến tính tối ưu
75 trang 101 0 0 -
Đề cương học phần Kinh tế lượng - Trường Đại học Thương mại
8 trang 59 0 0 -
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 14: Thực hiện một đề tài thực nghiệm)
15 trang 55 0 0 -
14 trang 53 0 0
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Nguyễn Thị Thùy Trang
21 trang 51 0 0 -
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 3: Tính toán trắc địa
17 trang 49 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng - PGS.TS Nguyễn Quang Dong
7 trang 48 0 0 -
Chương 6. Phân tích dữ liệu định lượng – phân tích phương sai (ANOVA)
5 trang 43 0 0 -
33 trang 43 0 0