Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 7: Đa cộng tuyến
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 7: Đa cộng tuyến. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: đa cộng tuyến và hậu quả của đa cộng tuyến; phát hiện đa cộng tuyến và biện pháp khắc phục;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 7: Đa cộng tuyến Chương 7ĐA CỘNG TUYẾNChương 7 ĐA CỘNG TUYẾN7.1 Đa cộng tuyến và hậu quả của đa cộng tuyến (nội dung thảo luận)7.2 Phát hiện đa cộng tuyến và biện pháp khắc phục (nội dung thảo luận)Chương 7§7.1 Đa cộng tuyến và hậu quả7.1.1 Bản chất của đa cộng tuyếnXét mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển nhiềubiến Yi 1 2 X 2i 3 X 3i ... k X ki U iChương 7§7.1 Đa cộng tuyến và hậu quảHiện tượng đa cộng tuyến toàn phần xảy ragiữa các biến giải thích X2, X3,..., Xk nếu tồn tại2, 3, ..., k không đồng thời bằng 0 sao cho 2 X 2i 3 X 3i ... k X ki 0 i Chương 7 §7.1 Đa cộng tuyến và hậu quảHiện tượng đa cộng tuyến không toàn phần (đacộng tuyến) xảy ra giữa các biến giải thích X2,X3,..., Xk nếu tồn tại 2, 3, ..., k không đồngthời bằng 0 sao cho 2 X 2i 3 X 3i ... k X ki vi 0 itrong đó vi là nhiễu ngẫu nhiên Chương 7 §7.1 Đa cộng tuyến và hậu quảTrong thực tế thường xảy ra đa cộng tuyếnkhông toàn phần, hiếm khi xảy ra đa cộng tuyếntoàn phần Chương 7 §7.1 Đa cộng tuyến và hậu quả 7.1.2 Hậu quả của đa cộng tuyếnTrường hợp đa cộng tuyến toàn phần: các hệsố hồi quy mẫu là không xác định và các độlệch tiêu chuẩn là vô hạn Chương 7 §7.1 Đa cộng tuyến và hậu quả 7.1.2 Hậu quả của đa cộng tuyếnTrường hợp đa cộng tuyến không toàn phần:Trong trường hợp này có thể xác định đượccác hệ số hồi quy mẫu nhưng dẫn đến các hậuquả sauChương 7§7.1 Đa cộng tuyến và hậu quả1. Phương sai và độ lệch tiêu chuẩn của các hệ số hồi quy mẫu sẽ rất lớn Chẳng hạn ˆ 2 Var ( 2 ) 2i 23 ) x 2 (1 r 22. Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy rộng hơnChương 7§7.1 Đa cộng tuyến và hậu quả3. Tỷ số T mất ý nghĩa4. Hệ số xác định bội R2 cao nhưng t nhỏ5. Dấu các ước lượng của các hệ số hồi quy saido đó các ước lượng BPNN trở nên rất nhạy vớinhững thay đổi nhỏ trong số liệu Chương 7 §7.2 Phát hiện sự tồn tại đa cộng tuyến và biện pháp khắc phục7.2.1 Phát hiện sự tồn tại đa cộng tuyến1. Hệ số xác định bội R2 cao nhưng tỷ số T thấp2. Hệ số tương quan cặp giữa các biến giải thích cao3. Xét hồi quy phụ4. Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai VIF Chương 7 §7.2 Phát hiện sự tồn tại đa cộng tuyến và biện pháp khắc phục7.2.2 Biện pháp khắc phục đa cộng tuyến1. Bỏ biến giải thích có khả năng là tổ hợp tuyến tính của các biến còn lại2. Thu thập số liệu và lấy mẫu mới3. Kiểm tra lại mô hình4. Đổi biến số
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 7: Đa cộng tuyến Chương 7ĐA CỘNG TUYẾNChương 7 ĐA CỘNG TUYẾN7.1 Đa cộng tuyến và hậu quả của đa cộng tuyến (nội dung thảo luận)7.2 Phát hiện đa cộng tuyến và biện pháp khắc phục (nội dung thảo luận)Chương 7§7.1 Đa cộng tuyến và hậu quả7.1.1 Bản chất của đa cộng tuyếnXét mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển nhiềubiến Yi 1 2 X 2i 3 X 3i ... k X ki U iChương 7§7.1 Đa cộng tuyến và hậu quảHiện tượng đa cộng tuyến toàn phần xảy ragiữa các biến giải thích X2, X3,..., Xk nếu tồn tại2, 3, ..., k không đồng thời bằng 0 sao cho 2 X 2i 3 X 3i ... k X ki 0 i Chương 7 §7.1 Đa cộng tuyến và hậu quảHiện tượng đa cộng tuyến không toàn phần (đacộng tuyến) xảy ra giữa các biến giải thích X2,X3,..., Xk nếu tồn tại 2, 3, ..., k không đồngthời bằng 0 sao cho 2 X 2i 3 X 3i ... k X ki vi 0 itrong đó vi là nhiễu ngẫu nhiên Chương 7 §7.1 Đa cộng tuyến và hậu quảTrong thực tế thường xảy ra đa cộng tuyếnkhông toàn phần, hiếm khi xảy ra đa cộng tuyếntoàn phần Chương 7 §7.1 Đa cộng tuyến và hậu quả 7.1.2 Hậu quả của đa cộng tuyếnTrường hợp đa cộng tuyến toàn phần: các hệsố hồi quy mẫu là không xác định và các độlệch tiêu chuẩn là vô hạn Chương 7 §7.1 Đa cộng tuyến và hậu quả 7.1.2 Hậu quả của đa cộng tuyếnTrường hợp đa cộng tuyến không toàn phần:Trong trường hợp này có thể xác định đượccác hệ số hồi quy mẫu nhưng dẫn đến các hậuquả sauChương 7§7.1 Đa cộng tuyến và hậu quả1. Phương sai và độ lệch tiêu chuẩn của các hệ số hồi quy mẫu sẽ rất lớn Chẳng hạn ˆ 2 Var ( 2 ) 2i 23 ) x 2 (1 r 22. Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy rộng hơnChương 7§7.1 Đa cộng tuyến và hậu quả3. Tỷ số T mất ý nghĩa4. Hệ số xác định bội R2 cao nhưng t nhỏ5. Dấu các ước lượng của các hệ số hồi quy saido đó các ước lượng BPNN trở nên rất nhạy vớinhững thay đổi nhỏ trong số liệu Chương 7 §7.2 Phát hiện sự tồn tại đa cộng tuyến và biện pháp khắc phục7.2.1 Phát hiện sự tồn tại đa cộng tuyến1. Hệ số xác định bội R2 cao nhưng tỷ số T thấp2. Hệ số tương quan cặp giữa các biến giải thích cao3. Xét hồi quy phụ4. Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai VIF Chương 7 §7.2 Phát hiện sự tồn tại đa cộng tuyến và biện pháp khắc phục7.2.2 Biện pháp khắc phục đa cộng tuyến1. Bỏ biến giải thích có khả năng là tổ hợp tuyến tính của các biến còn lại2. Thu thập số liệu và lấy mẫu mới3. Kiểm tra lại mô hình4. Đổi biến số
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế lượng Bài giảng Kinh tế lượng Đa cộng tuyến Bản chất của đa cộng tuyến Mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển nhiều biến Hiện tượng đa cộng tuyến toàn phầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 252 0 0
-
Đề cương học phần Kinh tế lượng - Trường Đại học Thương mại
8 trang 58 0 0 -
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 14: Thực hiện một đề tài thực nghiệm)
15 trang 53 0 0 -
14 trang 51 0 0
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Nguyễn Thị Thùy Trang
21 trang 49 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng - PGS.TS Nguyễn Quang Dong
7 trang 46 0 0 -
Chương 6. Phân tích dữ liệu định lượng – phân tích phương sai (ANOVA)
5 trang 42 0 0 -
33 trang 40 0 0
-
Đề cương học phần Kinh tế lượng
5 trang 38 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Hồi quy đa biến
5 trang 37 0 0