Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 4: Quản lý môi trường
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.38 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 4: Quản lý môi trường, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Nhận biết hiện trạng môi trường -> Sự cần thiết Quản lý môi trường; Làm rõ khái niệm Quản lý môi trường – Chủ thể, đối tượng, mục tiêu, công cụ; Chủ thể Nhà nước: Quản lý Nhà nước về môi trường; Chủ thể cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp: Hệ thống quản lý môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 4: Quản lý môi trường CHƯƠNG 4:QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MỤC TIÊU CHƯƠNG 41. Nhận biết hiện trạng môi trường -> Sự cần thiết Quản lý môi trường2. Làm rõ khái niệm Quản lý môi trường – Chủ thể, đối tượng, mục tiêu, công cụ. - Chủ thể Nhà nước: Quản lý Nhà nước về môitrường - Chủ thể cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp: Hệthống quản lý môi trường3. Các nhóm công cụ được sử dụng trong QLMT 4.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG4.1.1. Mục đích của quản lý môi trường• QLMT là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên.• QLMT là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia.• LBVMT 2014 “Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành” MỘT SỐ TỒN TẠI VỀ VẤN ĐỀ TN&MT HIỆN NAY1. Vấn đề ô nhiễm môi trường gia tăng2. Tổ chức, năng lực, khả năng đầu tư cho môi trường của Nhà nước, doanh nghiệp hạn chế3. Gia tăng dân số, đói nghèo, phát triển kinh tế quá mức gây ra áp lực lớn đối với TN&MT4. Tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu5. Nhận thức của cá nhân, cộng đồng còn thấp chưa đầy đủ 4.1.2 Tầm quan trọng của quản lý môi trường• Kiểm soát hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên – môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu• Xóa bỏ bất công xã hội;• Giúp cho các quốc gia, cộng đồng, dân tộc và cá nhân hiểu rõ tầm quan trọng của vấn đề môi trường 4.1.3 Nội dung và chức năng của quản lý môi trường• Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong các hoạt động sống của con người;• Hoàn chỉnh hệ thống văn bản luật pháp về BVMT. Ban hành cách chính sách phát triển KT – XH gắn với BVMT;• Tăng cường công tác QLNN về MT từ Trung ương đến địa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán bộ về MT;• Phát triển đất nước theo nguyên tắc phát triển bền vững được thông qua tại Hội nghị Rio - 92 Các nguyên tắc quản lý môi trường1. Hướng tới sự phát triển bền vững: kết hợp các mục tiêu quốc gia - quốc tế - vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư.2. Quan điểm tiếp cận hệ thống và các biện pháp đa dạng3. Phòng ngừa tai biến, suy thoái MT cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý, hồi phục MT (nếu xảy ra ô nhiễm);4. Người gây ô nhiễm phải trả tiền – PPP (Polluter Pays Principal)5. Người được hưởng lợi phải trả tiền – BPP(Benefit pay principle) 4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM4.2.1 Hệ thống quản lý môi trường của Nhà nướcTính tất yếu khách quan của QLNN về môi trường- Xác định rõ chủ thể thực thi là Nhà nước- NN bằng chức trách, quyền hạn và nhiệm vụ đưa ra các biện pháp( luật pháp, chính sách; kinh tế, kỹ thuật…)- NN có thể giám sát, thực thi hiệu quả ( giáo dục, hành chính..)- Đưa ra chiến lược, hành động các chương trình quốc gia BVMT- Đấu tranh, thực hiện cam kết quốc tế về môi trường Nội dung QLNN về Môi trường Luật Bảo vệ Môi trường 2014• Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp quy về BVMT, ban hành hệ thống TCMT;• Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách BVMT, kế hoạch phòng, chống, khắc phục suy thoái, ô nhiễm, sự cố môi trường; ứng phó biến đổi khí hậu• Xây dựng, quản lý các công trình BVMT và các công trình có liên quan đến BVMT;• Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc nguồn thông tin dữ liệu và phân tích môi trường, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, diễn biến môi trường;• Thẩm định các báo cáo ĐTM của các dự án và các cơ sở kinh doanh. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Luật Bảo vệ Môi trường 20141. Trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.2. Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền mọi người được sống trong môi trường trong lành.3. Bảo vệ môi trường phải dựa trên cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 4: Quản lý môi trường CHƯƠNG 4:QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MỤC TIÊU CHƯƠNG 41. Nhận biết hiện trạng môi trường -> Sự cần thiết Quản lý môi trường2. Làm rõ khái niệm Quản lý môi trường – Chủ thể, đối tượng, mục tiêu, công cụ. - Chủ thể Nhà nước: Quản lý Nhà nước về môitrường - Chủ thể cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp: Hệthống quản lý môi trường3. Các nhóm công cụ được sử dụng trong QLMT 4.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG4.1.1. Mục đích của quản lý môi trường• QLMT là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên.• QLMT là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia.• LBVMT 2014 “Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành” MỘT SỐ TỒN TẠI VỀ VẤN ĐỀ TN&MT HIỆN NAY1. Vấn đề ô nhiễm môi trường gia tăng2. Tổ chức, năng lực, khả năng đầu tư cho môi trường của Nhà nước, doanh nghiệp hạn chế3. Gia tăng dân số, đói nghèo, phát triển kinh tế quá mức gây ra áp lực lớn đối với TN&MT4. Tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu5. Nhận thức của cá nhân, cộng đồng còn thấp chưa đầy đủ 4.1.2 Tầm quan trọng của quản lý môi trường• Kiểm soát hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên – môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu• Xóa bỏ bất công xã hội;• Giúp cho các quốc gia, cộng đồng, dân tộc và cá nhân hiểu rõ tầm quan trọng của vấn đề môi trường 4.1.3 Nội dung và chức năng của quản lý môi trường• Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong các hoạt động sống của con người;• Hoàn chỉnh hệ thống văn bản luật pháp về BVMT. Ban hành cách chính sách phát triển KT – XH gắn với BVMT;• Tăng cường công tác QLNN về MT từ Trung ương đến địa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán bộ về MT;• Phát triển đất nước theo nguyên tắc phát triển bền vững được thông qua tại Hội nghị Rio - 92 Các nguyên tắc quản lý môi trường1. Hướng tới sự phát triển bền vững: kết hợp các mục tiêu quốc gia - quốc tế - vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư.2. Quan điểm tiếp cận hệ thống và các biện pháp đa dạng3. Phòng ngừa tai biến, suy thoái MT cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý, hồi phục MT (nếu xảy ra ô nhiễm);4. Người gây ô nhiễm phải trả tiền – PPP (Polluter Pays Principal)5. Người được hưởng lợi phải trả tiền – BPP(Benefit pay principle) 4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM4.2.1 Hệ thống quản lý môi trường của Nhà nướcTính tất yếu khách quan của QLNN về môi trường- Xác định rõ chủ thể thực thi là Nhà nước- NN bằng chức trách, quyền hạn và nhiệm vụ đưa ra các biện pháp( luật pháp, chính sách; kinh tế, kỹ thuật…)- NN có thể giám sát, thực thi hiệu quả ( giáo dục, hành chính..)- Đưa ra chiến lược, hành động các chương trình quốc gia BVMT- Đấu tranh, thực hiện cam kết quốc tế về môi trường Nội dung QLNN về Môi trường Luật Bảo vệ Môi trường 2014• Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp quy về BVMT, ban hành hệ thống TCMT;• Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách BVMT, kế hoạch phòng, chống, khắc phục suy thoái, ô nhiễm, sự cố môi trường; ứng phó biến đổi khí hậu• Xây dựng, quản lý các công trình BVMT và các công trình có liên quan đến BVMT;• Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc nguồn thông tin dữ liệu và phân tích môi trường, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, diễn biến môi trường;• Thẩm định các báo cáo ĐTM của các dự án và các cơ sở kinh doanh. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Luật Bảo vệ Môi trường 20141. Trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.2. Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền mọi người được sống trong môi trường trong lành.3. Bảo vệ môi trường phải dựa trên cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế môi trường Kinh tế môi trường Quản lý môi trường Ô nhiễm môi trường Biến đổi khí hậu toàn cầu Nguyên tắc quản lý môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 221 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 208 0 0 -
138 trang 185 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 162 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 142 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 136 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 134 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 128 0 0 -
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 108 0 0