Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 0: Giới thiệu về học phần
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 587.76 KB
Lượt xem: 40
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 0: Giới thiệu về học phần. Chương này cung cấp cho sinh viên những thông tin cơ bản về học phần Kinh tế nguồn nhân lực bao gồm: đánh giá học phần; tài liệu tham khảo của học phần; đề tài thảo luận; kết cấu của học phần; đối tượng và phương pháp nghiên cứu;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 0: Giới thiệu về học phần TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC Cấu trúc học phần: TC chỉ (20,10) Cấu trúc học phần: 22 tín(20,20) GIỚI THIỆU VỀ HỌC PHẦN Điều kiện học phần Mục tiêu của học phần Chuẩn đầu ra của học phần Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mô tả vắn tắt nội dung học phần Đánh giá học phần (1) Điểm học phần được tính theo công thức sau: Đhp = ĐiKi Trong đó: Đhp: Điểm học phần, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đi: Điểm thành phần i Ki: Trọng số điểm thành phần i (2) Điểm thực hành được tính theo công thức sau: Đ2 = (Đkt + Đđmpp)/2 Trong đó: Đ2: Điểm thực hành, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đkt: Điểm bài kiểm tra, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đđmpp: Điểm đổi mới phương pháp học tập, chính xác đến 1 chữ số thập phân TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Xuân Cầu, 2012, Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Kinh tế quốc dân. 2. Mai Thanh Lan, Nguyễn Thị Minh Nhàn, 2016, Quản trị nhân lực căn bản, NXB Thống kê. 3. Mc. Connel Campbel R, 2010, Contemporary labor economics, Boston Mc. Graw - hill Irwin. 4. Rue, Leslie W. 2016, Human resource management, New York: McGraw-Hill Education. 5. Kalamazoo, Michigan, 2010, Human resource econimics and public policy, W.E. Upjohn Institute for Employment . 6. Lleras, Miguel Palacios, 2004, Investing in human capital, New York: Cambridge University Press. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 1. Nghiên cầu lao động tại một ngành/Tỉnh/ Thành phố 2. Phân tích cung lao động tại một Ngành/ Tỉnh/ Thành phố 3. Nghiên cứu nội dung xây dựng thị trường lao động 4. Tăng cường đầu tư vốn nhân lực tại một Tỉnh/ Thành phố 5. Nghiên cứu tiền lương và năng suất lao động của người lao động tại một Tỉnh/ Thành phố KẾT CẤU CỦA HỌC PHẦN Chương 1: Cầu lao động Chương 2: Cung lao động Chương 3: Xây dựng và phát triển thị trường lao động Chương 4: Đầu tư và phát triển vốn nhân lực Chương 5: Năng suất lao động và tiền lương www.themegallery.com ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU *Đối tượng nghiên cứu • Nghiên cứu, vận dụng các học thuyết 1 kinh tế vào lĩnh vực quản lý • Sử dụng nguồn nhân lực nhằm đem lại lợi 2 ích kinh tế với sự tiết kiệm NNL * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp thống kê, điều tra xã hội học (trắc nghiệm, phỏng vấn) phương pháp phân tích, dự báo, tổng hợp,… - Vận dụng các môn khoa học có liên quan: kinh tế lao động, kinh tế vĩ mô, kinh tế doanh nghiệp, thống kê, chính sách kinh tế-XH, toán kinh tế, dân số học ………………
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 0: Giới thiệu về học phần TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC Cấu trúc học phần: TC chỉ (20,10) Cấu trúc học phần: 22 tín(20,20) GIỚI THIỆU VỀ HỌC PHẦN Điều kiện học phần Mục tiêu của học phần Chuẩn đầu ra của học phần Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mô tả vắn tắt nội dung học phần Đánh giá học phần (1) Điểm học phần được tính theo công thức sau: Đhp = ĐiKi Trong đó: Đhp: Điểm học phần, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đi: Điểm thành phần i Ki: Trọng số điểm thành phần i (2) Điểm thực hành được tính theo công thức sau: Đ2 = (Đkt + Đđmpp)/2 Trong đó: Đ2: Điểm thực hành, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đkt: Điểm bài kiểm tra, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đđmpp: Điểm đổi mới phương pháp học tập, chính xác đến 1 chữ số thập phân TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Xuân Cầu, 2012, Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Kinh tế quốc dân. 2. Mai Thanh Lan, Nguyễn Thị Minh Nhàn, 2016, Quản trị nhân lực căn bản, NXB Thống kê. 3. Mc. Connel Campbel R, 2010, Contemporary labor economics, Boston Mc. Graw - hill Irwin. 4. Rue, Leslie W. 2016, Human resource management, New York: McGraw-Hill Education. 5. Kalamazoo, Michigan, 2010, Human resource econimics and public policy, W.E. Upjohn Institute for Employment . 6. Lleras, Miguel Palacios, 2004, Investing in human capital, New York: Cambridge University Press. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 1. Nghiên cầu lao động tại một ngành/Tỉnh/ Thành phố 2. Phân tích cung lao động tại một Ngành/ Tỉnh/ Thành phố 3. Nghiên cứu nội dung xây dựng thị trường lao động 4. Tăng cường đầu tư vốn nhân lực tại một Tỉnh/ Thành phố 5. Nghiên cứu tiền lương và năng suất lao động của người lao động tại một Tỉnh/ Thành phố KẾT CẤU CỦA HỌC PHẦN Chương 1: Cầu lao động Chương 2: Cung lao động Chương 3: Xây dựng và phát triển thị trường lao động Chương 4: Đầu tư và phát triển vốn nhân lực Chương 5: Năng suất lao động và tiền lương www.themegallery.com ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU *Đối tượng nghiên cứu • Nghiên cứu, vận dụng các học thuyết 1 kinh tế vào lĩnh vực quản lý • Sử dụng nguồn nhân lực nhằm đem lại lợi 2 ích kinh tế với sự tiết kiệm NNL * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp thống kê, điều tra xã hội học (trắc nghiệm, phỏng vấn) phương pháp phân tích, dự báo, tổng hợp,… - Vận dụng các môn khoa học có liên quan: kinh tế lao động, kinh tế vĩ mô, kinh tế doanh nghiệp, thống kê, chính sách kinh tế-XH, toán kinh tế, dân số học ………………
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực Kinh tế nguồn nhân lực Phân tích cung lao động Xây dựng thị trường lao động Đầu tư vốn nhân lực Học thuyết kinh tếTài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 312 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 191 1 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 190 0 0 -
Giáo trình Kinh tế lao động: Phần 2 - TS. Tạ Đức Khánh
181 trang 183 2 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 180 0 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 172 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0