Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 6 & 7 - Ths. Trinh Thu Thủy
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 28.37 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tìm hiểu bài giảng kinh tế phát triển dưới đây với chương 6 Mô hình kế hoạch hóa và chương 7 Dân số và lực lượng lao động đối với phát triển kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung cụ thể trong bài giảng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 6 & 7 - Ths. Trinh Thu Thủy Chương 6 Mô hình kế hoạch hóa 1 Đường lối của Đảng Đánh giá và phân tích Dự báo kinh tế xã hội kết quả hoạt động kinh tế Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tích lũy Xuất nhập Tiêu dùng GDP Đầu tư Công nghiệp Chi phí sản xuất Xuất Đầu tư Chương trình nhập xã hội Nông nghiệp Các ngành khác 2 Mô hình lập kế hoạch (kế hoạch hóa) Mô hình kế hoạch hóa của Keynes Mô hình cân đối liên ngành Mô hình phân tích lợi ích - chi phí Mô hình ma trận kế toán xã hội * ưu điểm: • Dễ sử dụng, quan trọng đối với các nhà lập chính sách. • Cho biết bức tranh toàn cảnh về tiềm năng của nền kinh tế, do vậy có thể lập kế hoạch để đạt được các mục tiêu dài hạn (tăng thu nhập, tăng việc làm và xóa đói giảm nghèo). • Giúp các nhà hoạch định chính sách hay chính phủ trong việc đưa ra các quyết định đầu tư công cộng nhằm tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa chi phí 3 Chương 7 Dân số và lực lượng lao động đối với phát triển kinh tế 4 1. Khái niệm về dân số học Tỷ lệ sinh: số lượng trẻ sinh ra /1000 dân trong một thời kỳ nào đó (một năm) (0/00) Tỷ lệ tử vong: số lượng người tử vong/1000 dân trong một thời kỳ nào đó (một năm) (0/00) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên = Tỷ lệ sinh – Tỷ lệ tử vong (%) Tuổi thọ bình quân: số năm sống bình quân của một người dân với giả thiết tỷ lệ tử vong không đổi. 5 Số con bình quân trong một gia đình: qui mô của các gia đình trong nền kinh tế Qui mô tăng trưởng dân số: cho biết sau một thời gian nhất định thì dân số sẽ tăng lên bao nhiêu. Pt = P0ert P0: dân số ở thời điểm gốc tính toán Pt: dân số ở thời điểm tính toán t: số năm tính từ thời điểm 0 ữ t r: tốc độ tăng dân số bình quân từ năm 0 ữ t 6 Tốc độ tăng dân số tự nhiên và dân số thành thị theo nhóm nước (%) Tèc ®é t¨ng d©n Tèc ®é t¨ng d©n Nhãm níc sè tù nhiªn (%) sè thµnh thÞ (%) 45 níc cã thu nhËp 2 3,9 thÊp 60 níc cã møc thu nhËp trung b×nh 1,7 2,8 C¸c níc ph¸t triÓn cã 0,6 0,8 møc thu nhËp cao ViÖt nam 1,7 2,5 (1990 – 2003) 7 2. Lực lượng lao động: 2.1. Nguồn lao động: là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo qui định của pháp luật có khả năng lao động, có nguyện vọng tham gia lao động và những người ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. • Nguồn lao động được thể hiện trên hai mặt: • Số lượng (tổng số người trong độ tuổi lao động và thời gian làm việc có thể huy động được) • Chất lượng: trình độ chuyên môn, tay nghề (trí lực), sức khỏe (thể lực). 8 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới số lượng lao động • Dân số: qui mô và cơ cấu dân số quyết định qui mô và cơ cấu của nguồn lao động. ‐ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động dân số: phong tục, tập quán, trình độ phát triển kinh tế, mức độ chăm sóc y tế và chính sách của từng nước đối với vấn đề khuyến khích hoặc hạn chế tỉ lệ tăng dân số. • Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động. • Thất nghiệp và tỉ lệ thất nghiệp • Thời gian lao động: xu hướng chung của các nước là thời gian làm việc sẽ giảm đi, năng suất sẽ tăng 9 lên khi trình độ phát triển kinh tế được nâng cao. 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng lao động • Giáo dục và việc cải thiện chất lượng lao động: o Tất cả các dạng học tập của con người nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng của con người trong suốt cả cuộc đời. Giáo dục giúp: o Tăng tích lũy vốn con người o Lực lượng lao động có trình độ và kỹ năng năng suất lao động tăng (là động lực để tăng trưởng nhanh và bền vững) o Cung cấp kiến thức và thông tin (đặc biệt là phụ nữ trong vấn đề chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng ...) • Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe và cải thiện chất lượng lao động. • Tác phong công nghiệp, tính kỷ luật của người lao 10 động và chất lượng lao động. 3. Tình hình dân số trên thế giới hiện nay • Mức tăng dân số: trước đây cần có 1750 năm để có 480 triệu người, còn ngày nay chỉ cần có 5 năm là có thể thêm con số này. • Cơ cấu dân số thế giới: o 1/4 dân số thế giới sống ở các vùng phát triển. o 3/4 dân số sống ở các vùng kém phát triển (LDCs) • Thay đổi về tuổi thọ dân số: ngày càng tăng ở cả DCs và LDCs; chênh lệch về tuổi thọ giữa hai khối nước này ngày càng giảm. 11 • Cơ cấu tuổi thọ và cơ cấu só người phụ thuộc kinh tế: o Số dân < 15 tuổi ở LDCs khoảng 40%; ở DCs chỉ có 21%. o Số người sống phụ thuộc ở LDCs là 30 – 50%; ở DCs chỉ có 18 – 21%. * Cơ sở giải thích thực trạng tăng dân số thế giới: • Tăng dân số của một nước có nhiều nguyên nhân: - Tăng tự nhiên - Tăng cơ học. • Tăng dân số thế giới chỉ có thể giải thích bằng nguyên nhân tăng tự nhiên. 12 4. Học thuyết về sự chuyển tiếp nhân khẩu (thuyết thay đổ dân số qua 3 giai đoạn) (i) Giai đoạn 1: Trước cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 6 & 7 - Ths. Trinh Thu Thủy Chương 6 Mô hình kế hoạch hóa 1 Đường lối của Đảng Đánh giá và phân tích Dự báo kinh tế xã hội kết quả hoạt động kinh tế Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tích lũy Xuất nhập Tiêu dùng GDP Đầu tư Công nghiệp Chi phí sản xuất Xuất Đầu tư Chương trình nhập xã hội Nông nghiệp Các ngành khác 2 Mô hình lập kế hoạch (kế hoạch hóa) Mô hình kế hoạch hóa của Keynes Mô hình cân đối liên ngành Mô hình phân tích lợi ích - chi phí Mô hình ma trận kế toán xã hội * ưu điểm: • Dễ sử dụng, quan trọng đối với các nhà lập chính sách. • Cho biết bức tranh toàn cảnh về tiềm năng của nền kinh tế, do vậy có thể lập kế hoạch để đạt được các mục tiêu dài hạn (tăng thu nhập, tăng việc làm và xóa đói giảm nghèo). • Giúp các nhà hoạch định chính sách hay chính phủ trong việc đưa ra các quyết định đầu tư công cộng nhằm tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa chi phí 3 Chương 7 Dân số và lực lượng lao động đối với phát triển kinh tế 4 1. Khái niệm về dân số học Tỷ lệ sinh: số lượng trẻ sinh ra /1000 dân trong một thời kỳ nào đó (một năm) (0/00) Tỷ lệ tử vong: số lượng người tử vong/1000 dân trong một thời kỳ nào đó (một năm) (0/00) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên = Tỷ lệ sinh – Tỷ lệ tử vong (%) Tuổi thọ bình quân: số năm sống bình quân của một người dân với giả thiết tỷ lệ tử vong không đổi. 5 Số con bình quân trong một gia đình: qui mô của các gia đình trong nền kinh tế Qui mô tăng trưởng dân số: cho biết sau một thời gian nhất định thì dân số sẽ tăng lên bao nhiêu. Pt = P0ert P0: dân số ở thời điểm gốc tính toán Pt: dân số ở thời điểm tính toán t: số năm tính từ thời điểm 0 ữ t r: tốc độ tăng dân số bình quân từ năm 0 ữ t 6 Tốc độ tăng dân số tự nhiên và dân số thành thị theo nhóm nước (%) Tèc ®é t¨ng d©n Tèc ®é t¨ng d©n Nhãm níc sè tù nhiªn (%) sè thµnh thÞ (%) 45 níc cã thu nhËp 2 3,9 thÊp 60 níc cã møc thu nhËp trung b×nh 1,7 2,8 C¸c níc ph¸t triÓn cã 0,6 0,8 møc thu nhËp cao ViÖt nam 1,7 2,5 (1990 – 2003) 7 2. Lực lượng lao động: 2.1. Nguồn lao động: là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo qui định của pháp luật có khả năng lao động, có nguyện vọng tham gia lao động và những người ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. • Nguồn lao động được thể hiện trên hai mặt: • Số lượng (tổng số người trong độ tuổi lao động và thời gian làm việc có thể huy động được) • Chất lượng: trình độ chuyên môn, tay nghề (trí lực), sức khỏe (thể lực). 8 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới số lượng lao động • Dân số: qui mô và cơ cấu dân số quyết định qui mô và cơ cấu của nguồn lao động. ‐ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động dân số: phong tục, tập quán, trình độ phát triển kinh tế, mức độ chăm sóc y tế và chính sách của từng nước đối với vấn đề khuyến khích hoặc hạn chế tỉ lệ tăng dân số. • Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động. • Thất nghiệp và tỉ lệ thất nghiệp • Thời gian lao động: xu hướng chung của các nước là thời gian làm việc sẽ giảm đi, năng suất sẽ tăng 9 lên khi trình độ phát triển kinh tế được nâng cao. 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng lao động • Giáo dục và việc cải thiện chất lượng lao động: o Tất cả các dạng học tập của con người nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng của con người trong suốt cả cuộc đời. Giáo dục giúp: o Tăng tích lũy vốn con người o Lực lượng lao động có trình độ và kỹ năng năng suất lao động tăng (là động lực để tăng trưởng nhanh và bền vững) o Cung cấp kiến thức và thông tin (đặc biệt là phụ nữ trong vấn đề chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng ...) • Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe và cải thiện chất lượng lao động. • Tác phong công nghiệp, tính kỷ luật của người lao 10 động và chất lượng lao động. 3. Tình hình dân số trên thế giới hiện nay • Mức tăng dân số: trước đây cần có 1750 năm để có 480 triệu người, còn ngày nay chỉ cần có 5 năm là có thể thêm con số này. • Cơ cấu dân số thế giới: o 1/4 dân số thế giới sống ở các vùng phát triển. o 3/4 dân số sống ở các vùng kém phát triển (LDCs) • Thay đổi về tuổi thọ dân số: ngày càng tăng ở cả DCs và LDCs; chênh lệch về tuổi thọ giữa hai khối nước này ngày càng giảm. 11 • Cơ cấu tuổi thọ và cơ cấu só người phụ thuộc kinh tế: o Số dân < 15 tuổi ở LDCs khoảng 40%; ở DCs chỉ có 21%. o Số người sống phụ thuộc ở LDCs là 30 – 50%; ở DCs chỉ có 18 – 21%. * Cơ sở giải thích thực trạng tăng dân số thế giới: • Tăng dân số của một nước có nhiều nguyên nhân: - Tăng tự nhiên - Tăng cơ học. • Tăng dân số thế giới chỉ có thể giải thích bằng nguyên nhân tăng tự nhiên. 12 4. Học thuyết về sự chuyển tiếp nhân khẩu (thuyết thay đổ dân số qua 3 giai đoạn) (i) Giai đoạn 1: Trước cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế phát triển Bài giảng kinh tế phát triển Mô hình kế hoạch hóa Lý thuyết kinh tế Tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 753 4 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
38 trang 260 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 259 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 228 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 198 0 0 -
13 trang 195 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 190 0 0