Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và ứng dụng
Số trang: 23
Loại file: ppt
Dung lượng: 262.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 4 về "Lý thuyết sản xuất và ứng dụng". Nội dung chính trong chương gồm có: Hàm sản xuất, hàm sản xuất ngắn hạn, hàm sản xuất dài hạn, ước lượng hàm sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và ứng dụngChương 4.Lý thuyết sản xuấtvà ứng dụng 1Lý thuyết sản xuất và ứng dụng Hàm sản xuất Hàm sản xuất ngắn hạn Các dạng hàm sản xuất ngắn hạn Tổng sản phẩm, sản phẩm bình quân và sản phẩm biên của đầu vào biến đổi Qui luật sản phẩm biên giảm dần Ba khu vực của hàm sản xuất trong ngắn hạn Mức sử dụng tối ưu của đầu vào biến đổi Hàm sản xuất dài hạn Dạng hàm sản xuất Suất sinh lợi theo qui mô Mức sử dung tối ưu các đầu vào biến đổi Ước lượng hàm sản xuất 2Hàm sản xuất Hàm sản xuất biểu thị số lượng sản phẩm lớn nhất mà một doanh nghiệp có thể sản xuất được từ một tập hợp các yếu tố đầu vào cho trước với một công nghệ nhất định trong một thời kỳ. Q = f ( X 1 , X 2 ,...., X n ) 3Hàm sản xuất Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó ít nhất một yếu tố đầu vào được giữ cố định. Dài hạn là khoảng thời gian trong đó tất cả các yếu tố đầu vào đều biến đổi. 4Hàm sản xuất ngắn hạn Hàm sản xuất ngắn hạn biểu thị số lượng sản phẩm lớn nhất mà một doanh nghiệp có thể sản xuất được từ một tập hợp các yếu tố đầu vào cho trước với một công nghệ sẵn có, trong đó có ít nhất một yếu tố đầu vào có số lượng sử dụng là không đổi. Hàm sản xuất ngắn hạn là hàm sản xuất trong đó có ít nhất một yếu tố đầu vào là cố định. 5Hàm sản xuất ngắn hạn Hàm sản xuất: Q = f ( X F , XV )trong đó X F = X F1 , X F2 ,..., X Fk X V = X V1 , X V2 ,..., X Vl X F : yếu tố đầu vào cố định XV : yếu tố đầu vào biến đổi 6Tổng sản phẩm, sản phẩm bình quânvà sản phẩm biên của đầu vào biến đổi Tổng sản phẩm (Q): Số lượng sản phẩm được sản xuất ra tương ứng với số lượng đầu vào biến đổi được sử dụng. Sản phẩm bình quân (AP): Số lượng sản phẩm trên một đơn vị đầu vào biến đổi sử dụng. Sản phẩm biên (MP): Sự thay đổi trong tổng sản phẩm gây ra bởi sự thay đổi trong một đơn vị đầu vào biến đổi. 7Hàm sản xuất ngắn hạn Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất một sản phẩm bằng hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động. Khi đó hàm sản xuất được viết dưới dạng Q = f ( K , L) 8Các dạng hàm sản xuất ngắn hạn a. Q = a + bL + cL2 − dL3 b. Q = a + bL − cL2 b c. Q = aL 9Qui luật sản phẩm biên giảm dần Khi sử dụng càng nhiều một yếu tố đầu vào biến đổi trong khi giữ cố định số lượng sử dụng các yếu tố đầu vào khác thì đến một thời điểm nào đó phần gia tăng trong sản lượng sẽ dần giảm xuống. 10Ý nghĩa của qui luật sản phẩm biêngiảm dần đối với doanh nghiệp Qui luật sản phẩm biên giảm dần thường ứng dụng trong ngắn hạn khi có ít nhất một yếu tố đầu vào cố định. Qui luật sản phẩm biên giảm dần không nói cho biết khi nào thì sản phẩm biên giảm dần bắt đầu có hiệu lực. Nó phụ thuộc vào từng dạng hàm sản xuất. Qui luật sản phẩm biên giảm dần áp dụng với giả thiết rằng tất cả các đơn vị của yếu tố đầu vào được sử dụng là như nhau, chúng có chất lượng hay năng suất như nhau. Nguyên nhân của sản phẩm biên giảm dần là do hạn chế của việc sử dụng các yếu tố đầu vào khác chứ không phải do sự giảm sút trong chất lượng yếu tố đầu vào được sử dụng . Qui luật sản phẩm biên giảm dần áp dụng với một công nghệ sản xuất cho trước. Khi công nghệ sản xuất thay đổi thì đường sản lượng dịch chuyển. 11Ba khu vực của hàm sản xuấttrong ngắn hạn Hàm sản xuất Q = a + bL + cL2 − dL3 Khu vực I: từ 0 đơn vị lao động đến giá trị của lao động mà tại đó sản phẩm bình quân của lao động đạt giá trị cực đại. Khu vực II: từ điểm cuối của khu vực I đến giá trị lao động mà tại đó tổng sản phẩm đạt giá trị cực đại. Khu vực III: phần còn lại. Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả ở khu vực nào của hàm sản xuất? 12Mức sử dụng tối ưu của đầu vào biếnđổi Doanh nghiệp nên quyết định thuê bao nhiêu lao động để tối đa hóa lợi nhuận của mình? 1 đơn vị lao động thuê thêm sẽ gây ra một sự gia tăng trong tổng chi phí của lao động. MCL = ∆TCL / ∆L 1 đơn vị lao động được thuê thêm sẽ làm tăng tổng sản phẩm được sản xuất ra và do vậy tăng tổng doanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và ứng dụngChương 4.Lý thuyết sản xuấtvà ứng dụng 1Lý thuyết sản xuất và ứng dụng Hàm sản xuất Hàm sản xuất ngắn hạn Các dạng hàm sản xuất ngắn hạn Tổng sản phẩm, sản phẩm bình quân và sản phẩm biên của đầu vào biến đổi Qui luật sản phẩm biên giảm dần Ba khu vực của hàm sản xuất trong ngắn hạn Mức sử dụng tối ưu của đầu vào biến đổi Hàm sản xuất dài hạn Dạng hàm sản xuất Suất sinh lợi theo qui mô Mức sử dung tối ưu các đầu vào biến đổi Ước lượng hàm sản xuất 2Hàm sản xuất Hàm sản xuất biểu thị số lượng sản phẩm lớn nhất mà một doanh nghiệp có thể sản xuất được từ một tập hợp các yếu tố đầu vào cho trước với một công nghệ nhất định trong một thời kỳ. Q = f ( X 1 , X 2 ,...., X n ) 3Hàm sản xuất Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó ít nhất một yếu tố đầu vào được giữ cố định. Dài hạn là khoảng thời gian trong đó tất cả các yếu tố đầu vào đều biến đổi. 4Hàm sản xuất ngắn hạn Hàm sản xuất ngắn hạn biểu thị số lượng sản phẩm lớn nhất mà một doanh nghiệp có thể sản xuất được từ một tập hợp các yếu tố đầu vào cho trước với một công nghệ sẵn có, trong đó có ít nhất một yếu tố đầu vào có số lượng sử dụng là không đổi. Hàm sản xuất ngắn hạn là hàm sản xuất trong đó có ít nhất một yếu tố đầu vào là cố định. 5Hàm sản xuất ngắn hạn Hàm sản xuất: Q = f ( X F , XV )trong đó X F = X F1 , X F2 ,..., X Fk X V = X V1 , X V2 ,..., X Vl X F : yếu tố đầu vào cố định XV : yếu tố đầu vào biến đổi 6Tổng sản phẩm, sản phẩm bình quânvà sản phẩm biên của đầu vào biến đổi Tổng sản phẩm (Q): Số lượng sản phẩm được sản xuất ra tương ứng với số lượng đầu vào biến đổi được sử dụng. Sản phẩm bình quân (AP): Số lượng sản phẩm trên một đơn vị đầu vào biến đổi sử dụng. Sản phẩm biên (MP): Sự thay đổi trong tổng sản phẩm gây ra bởi sự thay đổi trong một đơn vị đầu vào biến đổi. 7Hàm sản xuất ngắn hạn Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất một sản phẩm bằng hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động. Khi đó hàm sản xuất được viết dưới dạng Q = f ( K , L) 8Các dạng hàm sản xuất ngắn hạn a. Q = a + bL + cL2 − dL3 b. Q = a + bL − cL2 b c. Q = aL 9Qui luật sản phẩm biên giảm dần Khi sử dụng càng nhiều một yếu tố đầu vào biến đổi trong khi giữ cố định số lượng sử dụng các yếu tố đầu vào khác thì đến một thời điểm nào đó phần gia tăng trong sản lượng sẽ dần giảm xuống. 10Ý nghĩa của qui luật sản phẩm biêngiảm dần đối với doanh nghiệp Qui luật sản phẩm biên giảm dần thường ứng dụng trong ngắn hạn khi có ít nhất một yếu tố đầu vào cố định. Qui luật sản phẩm biên giảm dần không nói cho biết khi nào thì sản phẩm biên giảm dần bắt đầu có hiệu lực. Nó phụ thuộc vào từng dạng hàm sản xuất. Qui luật sản phẩm biên giảm dần áp dụng với giả thiết rằng tất cả các đơn vị của yếu tố đầu vào được sử dụng là như nhau, chúng có chất lượng hay năng suất như nhau. Nguyên nhân của sản phẩm biên giảm dần là do hạn chế của việc sử dụng các yếu tố đầu vào khác chứ không phải do sự giảm sút trong chất lượng yếu tố đầu vào được sử dụng . Qui luật sản phẩm biên giảm dần áp dụng với một công nghệ sản xuất cho trước. Khi công nghệ sản xuất thay đổi thì đường sản lượng dịch chuyển. 11Ba khu vực của hàm sản xuấttrong ngắn hạn Hàm sản xuất Q = a + bL + cL2 − dL3 Khu vực I: từ 0 đơn vị lao động đến giá trị của lao động mà tại đó sản phẩm bình quân của lao động đạt giá trị cực đại. Khu vực II: từ điểm cuối của khu vực I đến giá trị lao động mà tại đó tổng sản phẩm đạt giá trị cực đại. Khu vực III: phần còn lại. Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả ở khu vực nào của hàm sản xuất? 12Mức sử dụng tối ưu của đầu vào biếnđổi Doanh nghiệp nên quyết định thuê bao nhiêu lao động để tối đa hóa lợi nhuận của mình? 1 đơn vị lao động thuê thêm sẽ gây ra một sự gia tăng trong tổng chi phí của lao động. MCL = ∆TCL / ∆L 1 đơn vị lao động được thuê thêm sẽ làm tăng tổng sản phẩm được sản xuất ra và do vậy tăng tổng doanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế quản lý Bài giảng Kinh tế quản lý Lý thuyết sản xuất Hàm sản xuất Ước lượng hàm sản xuất Hàm sản xuất ngắn hạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 158 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 153 0 0 -
Bài giảng Ảnh hưởng của những vấn đề đô thị hiện nay - Phạm Hồng Thủy
42 trang 88 0 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 81 0 0 -
Đồ án: Phân tích và đánh giá dự án xây dựng công trình đô thị
40 trang 65 0 0 -
Kinh kế học vi mô 2 - Chương 3: Mở rộng lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất
trang 49 0 0 -
Quản lý nhà nước về Văn Hoá - Giáo dục - Y tế
15 trang 48 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân
33 trang 44 0 0 -
Tài chính quốc tế: Bộ ba bất khả thi
40 trang 43 0 0