Bài giảng Kinh tế quốc tế 1: Chương 2 – ĐH Thương mại
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.13 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 trình bày đến người học những kiến thức cơ bản về các lý thuyết hiện đại về Thương mại quốc tế. Nội dung trình bày trong chương này gồm có: Mô hình thương mại dựa trên sự khác biệt về sở thich thị hiếu, lý thuyết về sự dư thừa nhân tố của Heckscher Ohlin, mô hình thương mại dựa trên kinh tế theo quy mô, thương mại quốc tế và chu kỳ sống của sản phẩm, thương mại quốc tế và chi phí vận tải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế 1: Chương 2 – ĐH Thương mạiDChương 2: Các lý thuyết hiện đạivề Thương mại quốc tế_TTMHM2.1. Mô hình thương mại dựa trên sự khác biệt về sở thichthị hiếu2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố của Heckscher Ohlin2.3 Mô hình thương mại dựa trên kinh tế theo quy mô2.4 Thương mại quốc tế và chu kỳ sống của sản phẩm2.5Thương mại quốc tế và chi phí vận tảiU2.1 Mô hình thương mại dựa trên sự khác biệt vềsở thích thị hiếuDM_TTMH2.1.1. Cơ sở của mô hìnhQuốc gia 1 và quốc gia 2 có đường giới hạn sản xuất giốngnhau (hai đường trùng nhau) nhưng khác nhau về sở thích thịhiếu (hệ thống đường bàng quan khác nhau). Trong kinh tếđóng, quốc gia 1 sản xuất và tiêu dùng tại A, quốc gia 2 tại A.Do PA < PA, quốc gia 1 có lợi thế so sánh trong hàng hóa X vàquốc gia 2 trong hàng hóa Y. Khi có thương mại, quốc gia 1chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa X và chuyển tới sản xuấttại B, quốc gia 2 chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa Y vàchuyển tới sản xuất tại B. Thông qua trao đổi 60X với 60Y,quốc gia 1 có thể tiêu dùng tại điểm E, quốc gia 2 tiêu dùng tạiE với mức phúc lợi cao hơn (cùng thu thêm được 20X và 20Y).U2.1 Mô hình thương mại dựa trên sự khác biệt vềsở thích thị hiếuD2.1.2 Xây dựng và đánh giá mô hìnhIII_TTMHY200180IPA160A140120B’CB10040E’C’U60M80III’A’I’20PA’020406080 100 120 140 160 180 200 X2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố củaHeckscher OhlinD2.2.1 Cơ sở của lý thuyết HOH_TTM• Năm 1919, Eli Heckscher ra bài báo: “The effect of foreign trade on thedistribution of income”.• Năm 1933, Bertil Ohlin, là học trò của Hecksher, đã phát triển ý tưởng vàmô hình của Hecksher, ra một cuốn sách rất nổi tiếng: “Interregional andInternational Trade”• Năm 1977, Ohlin đã nhận được giải thưởng Nobel về kinh tế.• Những nhân tố quy định thương mại:M• Mức độ dư thừa/dồi dào (factor abundance) và rẻ của các yếu tố sản xuấtở các quốc gia khác nhauU• Hàm lượng/mức độ sử dụng (factor intensity) các yếu tố sản xuất để tạora các mặt hàng khác nhau2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố củaHeckscher OhlinD2.2.2 Nội dung của lý thuyết HOHCác giả thiết:2)3)9)10)11)U8)Thế giới bao gồm 2 quốc gia, 2 yếu tố sản xuất (lao động và vốn), sản xuất 2 mặt hàng(X và Y);Công nghệ sản xuất là giống nhau giữa hai quốc gia;Hàng hóa X có hàm lượng lao động lớn hơn so với hàng hóa Y, và hàng hóa Y là hànghóa có hàm lượng vốn lớn hơn so với hàng hóa X.Cả hai mặt hàng được sản xuất trong điều kiện hiệu suất không đổi theo qui môChuyên môn hóa là không hoàn toàn ở hai quốc gia.Sở thích là giống nhau giữa hai quốc gia;Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên cả thị trường hàng hóa lẫn thị trường yếu tố sảnxuất ở hai quốc gia;Các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do trong mỗi quốc gia, nhưng không thể dichuyển giữa các quốc gia;Thương mại là tự do, chi phí vận chuyển bằng 0.Thương mại quốc tế giữa hai quốc gia là cân bằng.Tất cả các nguồn lực được sử dụng hoàn toàn ở cả hai quốc gia.M4)5)6)7)_TTM1)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế 1: Chương 2 – ĐH Thương mạiDChương 2: Các lý thuyết hiện đạivề Thương mại quốc tế_TTMHM2.1. Mô hình thương mại dựa trên sự khác biệt về sở thichthị hiếu2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố của Heckscher Ohlin2.3 Mô hình thương mại dựa trên kinh tế theo quy mô2.4 Thương mại quốc tế và chu kỳ sống của sản phẩm2.5Thương mại quốc tế và chi phí vận tảiU2.1 Mô hình thương mại dựa trên sự khác biệt vềsở thích thị hiếuDM_TTMH2.1.1. Cơ sở của mô hìnhQuốc gia 1 và quốc gia 2 có đường giới hạn sản xuất giốngnhau (hai đường trùng nhau) nhưng khác nhau về sở thích thịhiếu (hệ thống đường bàng quan khác nhau). Trong kinh tếđóng, quốc gia 1 sản xuất và tiêu dùng tại A, quốc gia 2 tại A.Do PA < PA, quốc gia 1 có lợi thế so sánh trong hàng hóa X vàquốc gia 2 trong hàng hóa Y. Khi có thương mại, quốc gia 1chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa X và chuyển tới sản xuấttại B, quốc gia 2 chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa Y vàchuyển tới sản xuất tại B. Thông qua trao đổi 60X với 60Y,quốc gia 1 có thể tiêu dùng tại điểm E, quốc gia 2 tiêu dùng tạiE với mức phúc lợi cao hơn (cùng thu thêm được 20X và 20Y).U2.1 Mô hình thương mại dựa trên sự khác biệt vềsở thích thị hiếuD2.1.2 Xây dựng và đánh giá mô hìnhIII_TTMHY200180IPA160A140120B’CB10040E’C’U60M80III’A’I’20PA’020406080 100 120 140 160 180 200 X2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố củaHeckscher OhlinD2.2.1 Cơ sở của lý thuyết HOH_TTM• Năm 1919, Eli Heckscher ra bài báo: “The effect of foreign trade on thedistribution of income”.• Năm 1933, Bertil Ohlin, là học trò của Hecksher, đã phát triển ý tưởng vàmô hình của Hecksher, ra một cuốn sách rất nổi tiếng: “Interregional andInternational Trade”• Năm 1977, Ohlin đã nhận được giải thưởng Nobel về kinh tế.• Những nhân tố quy định thương mại:M• Mức độ dư thừa/dồi dào (factor abundance) và rẻ của các yếu tố sản xuấtở các quốc gia khác nhauU• Hàm lượng/mức độ sử dụng (factor intensity) các yếu tố sản xuất để tạora các mặt hàng khác nhau2.2 Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố củaHeckscher OhlinD2.2.2 Nội dung của lý thuyết HOHCác giả thiết:2)3)9)10)11)U8)Thế giới bao gồm 2 quốc gia, 2 yếu tố sản xuất (lao động và vốn), sản xuất 2 mặt hàng(X và Y);Công nghệ sản xuất là giống nhau giữa hai quốc gia;Hàng hóa X có hàm lượng lao động lớn hơn so với hàng hóa Y, và hàng hóa Y là hànghóa có hàm lượng vốn lớn hơn so với hàng hóa X.Cả hai mặt hàng được sản xuất trong điều kiện hiệu suất không đổi theo qui môChuyên môn hóa là không hoàn toàn ở hai quốc gia.Sở thích là giống nhau giữa hai quốc gia;Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên cả thị trường hàng hóa lẫn thị trường yếu tố sảnxuất ở hai quốc gia;Các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do trong mỗi quốc gia, nhưng không thể dichuyển giữa các quốc gia;Thương mại là tự do, chi phí vận chuyển bằng 0.Thương mại quốc tế giữa hai quốc gia là cân bằng.Tất cả các nguồn lực được sử dụng hoàn toàn ở cả hai quốc gia.M4)5)6)7)_TTM1)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế quốc tế Bài giảng Kinh tế quốc tế International economics Thương mại quốc tế Kinh tế thương mại Mô hình thương mại Lý thuyết Thương mại quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 395 6 0 -
4 trang 364 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 283 1 0 -
71 trang 221 1 0
-
23 trang 192 0 0
-
14 trang 171 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 166 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 158 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 157 0 0