Bài giảng Kinh tế quốc tế 2: Chương 3 – ĐH Thương mại
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung trình bày trong chương này gồm có: Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnh mất cân bằng cán cân thanh toán, chính sách đảo chi tiêu và thay đổi chi tiêu đạt cân bằng bên trong và bên ngoài, chính sách điều chỉnh cân bằng kinh tế của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế 2: Chương 3 – ĐH Thương mạiNội dung trình bàyDM_TTMChính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnh mất cânbằng cán cân thanh toánChính sách đảo chi tiêu và thay đổi chi tiêu đạtcân bằng bên trong và bên ngoàiChính sách điều chỉnh cân bằng kinh tế của ViệtNamHU3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnhmất cân bằng Cán cân thanh toánDThặng dư BOP phản ảnh luồng ngoại tệ đi vào một nước lớnhơn luồng ngoại tệ đi ra. Khi Cán cân thanh toán có thặngdư sẽ tạo điều kiện cho quốc gia có sự trữ ngoại tệ.Thâm hụt BOP phản ánh luồng ngoại tệ đi ra lớn hơn luồngngọai tệ đi vào của một quốc gia.M_TTMHBOP là bản kết toán tổng hợp toàn bộ các luồng hàng hóa,dịch vụ, vốn giữa một quốc gia và các nước khác, giúp đánhgiá luồng ngoại tệ ra hoặc vào của một quốc gia với cácquốc gia khác trên thế giới.U3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnhmất cân bằng Cán cân thanh toánDHai cơ chế điều chỉnh Cán cân thanh toán: Điều chỉnh tự động- Nền kinh tế có thể tự động điều chỉnh thâm hụt- Quá trình điều chỉnh tự động diễn ra trong thời gian dài Điều chỉnh bằng chính sách- Chính phủ dùng chính sách điều chỉnh: tài khoá, tiền tệ,chính sách xuất nhập khẩu, tỷ giá...- Điều khiển bằng chính sách có thời gian hiệu ứng nhanhM_TTMHU3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối đoái linh hoạtD1. Đường cầu ngoại hối:HM_TTMĐường nhu cầu ngoại hốiđược thiết lập từ thị trườngnhập khẩuVới R=2, nhu cầu nhậpkhẩu là DM, cân bằng nhậpkhẩu tại B với giá trị nhậpkhẩu là 12 tr ’Với R=2,4, nhu cầu nhậpkhẩu là DM, cân bằngnhập khẩu tại E với giá trịnhập khẩu là 10 tr ’Từ đó thiết lập được 2U3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hốiđoái linh hoạtDH1. Đường cầu ngoại hối(tiếp):UKhi lượng đồng bảng U.S đòi hỏigiảm từ 12 triệu xuống10 triệu tại R= $2.4/1 bảng: chuyển dịch từ điểmB tới điểm EM_TTMVới các đường cung SM và đườngcầu DM, lượng nhập khẩu của U.S là12 triệu đơn vị/năm, lượng đồngbảng U.S đòi hỏi là 12 triệu (điểm Btrên đường cầu ngoại hối của U.S)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế 2: Chương 3 – ĐH Thương mạiNội dung trình bàyDM_TTMChính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnh mất cânbằng cán cân thanh toánChính sách đảo chi tiêu và thay đổi chi tiêu đạtcân bằng bên trong và bên ngoàiChính sách điều chỉnh cân bằng kinh tế của ViệtNamHU3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnhmất cân bằng Cán cân thanh toánDThặng dư BOP phản ảnh luồng ngoại tệ đi vào một nước lớnhơn luồng ngoại tệ đi ra. Khi Cán cân thanh toán có thặngdư sẽ tạo điều kiện cho quốc gia có sự trữ ngoại tệ.Thâm hụt BOP phản ánh luồng ngoại tệ đi ra lớn hơn luồngngọai tệ đi vào của một quốc gia.M_TTMHBOP là bản kết toán tổng hợp toàn bộ các luồng hàng hóa,dịch vụ, vốn giữa một quốc gia và các nước khác, giúp đánhgiá luồng ngoại tệ ra hoặc vào của một quốc gia với cácquốc gia khác trên thế giới.U3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnhmất cân bằng Cán cân thanh toánDHai cơ chế điều chỉnh Cán cân thanh toán: Điều chỉnh tự động- Nền kinh tế có thể tự động điều chỉnh thâm hụt- Quá trình điều chỉnh tự động diễn ra trong thời gian dài Điều chỉnh bằng chính sách- Chính phủ dùng chính sách điều chỉnh: tài khoá, tiền tệ,chính sách xuất nhập khẩu, tỷ giá...- Điều khiển bằng chính sách có thời gian hiệu ứng nhanhM_TTMHU3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối đoái linh hoạtD1. Đường cầu ngoại hối:HM_TTMĐường nhu cầu ngoại hốiđược thiết lập từ thị trườngnhập khẩuVới R=2, nhu cầu nhậpkhẩu là DM, cân bằng nhậpkhẩu tại B với giá trị nhậpkhẩu là 12 tr ’Với R=2,4, nhu cầu nhậpkhẩu là DM, cân bằngnhập khẩu tại E với giá trịnhập khẩu là 10 tr ’Từ đó thiết lập được 2U3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hốiđoái linh hoạtDH1. Đường cầu ngoại hối(tiếp):UKhi lượng đồng bảng U.S đòi hỏigiảm từ 12 triệu xuống10 triệu tại R= $2.4/1 bảng: chuyển dịch từ điểmB tới điểm EM_TTMVới các đường cung SM và đườngcầu DM, lượng nhập khẩu của U.S là12 triệu đơn vị/năm, lượng đồngbảng U.S đòi hỏi là 12 triệu (điểm Btrên đường cầu ngoại hối của U.S)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế quốc tế Bài giảng Kinh tế quốc tế International economics Công cụ chính sách Thương mại quốc tế Chính sách tỷ giá hối đoái Cán cân thanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 458 0 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 395 6 0 -
4 trang 364 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
71 trang 221 1 0
-
23 trang 192 0 0
-
16 trang 188 0 0
-
14 trang 171 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 166 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 158 0 0