Danh mục

Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trần Bích Vân

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 391.40 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 Nhập môn kinh tế quốc tế trình bày về lý thuyết thương mại quốc tế, chính sách thương mại quớc tế, toàn cầu hóa và sự hội nhập của kinh tế Việt Nam, đối tượng nghiên cứu kinh tế quốc tế, nhiệm vụ của môn học kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trần Bích Vân (International Economics) TRẦN BÍCH VÂN I Khái niệm KTQT là môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ KT giữa các quốc gia trong quá trình tìm kiếm các biện pháp, cách thức giúp khai thác có hiệu quả các nguồn lực kinh tế trên phạm vi toàn cầu để thoả mãn nhu cầu của từng QG nói riêng và của cả thế giới nói chung một cách tốt nhất. Chương mở đầu : nhập môn KTQT Phần 1 : Lý thuyêt́ thương mại quốc tế Phần 2: Chính sách thương mại quớc tế Phần 3: Toàn cầu hóa và sự hội nhập của KTVN Phần 1 : Lý thuyêt́ thương mại quốc tế Chương 2: Các học thuyết về thương mại QT 1. Lý thuyết cổ điển về TMQT 2. Lý thuyết hiện đại về TMQT Chương 3: Chính sách nguờn lực KTQT Phần 2: Chính sách thương mại QT (CSNT) Chương4: Chính sách thuế quan Chương5: Rào cản phi thuế quan Chương6: Chính sách tài chính tiền tệ Phần 3:Liên kết KTQT-Toàn cầu hóa và sự hợi nhập của KTVN Chương7: Toàn cầu hóa kinh tế-Liên kết KTQT Chương 8: Các định chế kinh tế thế giới III Tính tất yếu của quan hệ kinh tế quốc tế: Do sự khác biệt về tài nguyên thiên nhiên giữa các quốc gia Do sự khác biệt trong từng yếu tố nguồn lực Là mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia Quan hệ trao đởi hàng hóa vật chất và dịch vụ quớc tế Quan hệ trao đởi nguờn lực KTQT Quan hệ quớc tế về tài chính tiền tệ Dựa trên kiến thức của kinh tế học để phân tích lợi ích của mậu dịch tự do và các chính sách hạn chế mậu dịch. Phân tích các hình thức, lợi ích của việc liên kết KT trên bình diện QT và tác động của sự di chuyển nguồn lực QT với nước đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư. Phân tích khía cạnh tài chính của mậu dịch quốc tế nhằm thấy được sự vận động của thị trường tiền tệ giữa các nước, các khu vực trên thế giới. ĐÁNH GIÁ 1. Đánh giá quá trình bao gồm: 50% 1.1 Hoạt động cá nhân: 15% 1.2 Hoạt động nhóm: 20% 1.3 Thi giữa kỳ 15% 2. Thi cuối kỳ 50% 3.Tổng cộng 100% TÀI LIỆU THAM KHẢO • Giáo trình kinh tế quốc tế, chủ biên PGS.TS Nguyễn Phú Tụ • 2. Dominick Salvatore “International Economics'' Prentice Hall, Englewood Criffs, New Jersey, 1995, Fifth Edition. • 3. Paul R.Krugman và Maurice Obstfeld ''Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết và chính sách'', Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Hà Nội 1996.

Tài liệu được xem nhiều: