Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Thương mại quốc tế và các chính sách điều chỉnh thương mại quốc tế
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Thương mại quốc tế và các chính sách điều chỉnh thương mại quốc tế" trình bày các nội dung chính sau đây: Các quan hệ về di chuyển quốc tế về hàng hoá và dịch vụ; Các quan hệ về di chuyển quốc tế về vốn; Các quan hệ về di chuyển quốc tế về sức lao động; Các quan hệ về di chuyển quốc tế về các phương tiện tiền tệ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Thương mại quốc tế và các chính sách điều chỉnh thương mại quốc tếTHƯƠNG MAI QUỐC TẾ CHƯƠNG 3THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾTỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾCác quan hệ về di chuyển QT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾvề hàng hoá và dịch vụCác quan hệ về di chuyển QTvề vốn QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾCác quan hệ về di chuyển QTvề sức lao độngCác quan hệ về di chuyển QTvề các phương tiện tiền tệ Khái niệm• Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế có quốc tịch khác nhau thông qua hoạt động mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới – Quốc tịch – Biên giới thương mại: FOB, CIF – Hàng hoá: Hữu hình – vô hình – Tiền tệLịch sử TMQT – Con đường tơ lụa• Địa lý – Con đường tơ lụa bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh (Trung Quốc) qua Mông Cổ, Ấn Độ, Afghanistan, Kazakhstan, Iran, Iraq, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, xung quanh vùng Địa Trung Hải và đến tận châu Âu. Con đường cũng còn đi đến cả Hàn Quốc và Nhật Bản. Nó có chiều dài khoảng 7 ngàn cây số (nghĩa là gần bằng 1/3 chu vi của Quả Đất). Lịch sử TMQT – Con đường tơ lụa• Lịch sử• Trung Quốc là nước đầu tiên tìm ra cách trồng dâu nuôi tằm, lấy kén ươm tơ, dệt lụa sớm nhất trên thế giới vào thế kỷ 3 TCN. Tơ lụa thời đó được dành riêng cho vua chúa và hàng quí tộc, sau này lụa tơ tằm được đưa đi các vùng. Con đường tơ lụa dần dần được hình thành từ đó. Theo [1], năm thứ 2 trước công nguyên, Trương Thiên nhận lệnh từ Vũ Đế nhà Hán đi về phía Tây tìm người Việt Chi nhằm kết đồng minh chống lại quân Hung Nô. Trải qua nhiều gian khổ, Trương Thiên đã tìm được người Việt Chi ở nơi là miền Bắc Ấn Độ ngày nay. Trên đường về ông cùng tùy tùng đã mang theo nhiều sản vật mà triều đình rất quan tâm. Nhờ đó những tuyến đường nhỏ trước đây đã được kết nối lại với nhau, nhiều tuyến mới được khai phá và an toàn hơn do được sự bảo vệ của triều đình. Tuyến đường mà Trương Thiên đã khai phá được người đời sau gọi là Con đường tơ lụa. Nội dung• Xuất, nhập khẩu hàng hoá• Gia công xuất khẩu: – VD: Dệt may, giày da…• Tái xuất khẩu và chuyển khẩu• Xuất khẩu tại chỗ: – VD: Du lịch Vai trò của ngoại thương• Vai trò của xuất khẩu – Tạo nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu và tích luỹ nhằm phục vụ sản xuất trong nước. – Kích thích tăng trưởng kinh tế do tính kinh tế nhờ quy mô. – Xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới sản xuất trong nước. Vai trò của ngoại thương– Tác động đến cơ cấu của toàn nền kinh tế, cũng như tác động tới cơ cấu ngành theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế tuyệt đối và tương đối của một nước.– Giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập và nâng cao mức sống dân cư.– Mở rộng và làm sâu sắc thêm các mối quan hệ đối ngoại của một nước với thế giới. Vai trò của ngoại thương• Vai trò của nhập khẩu – Tạo đầu vào cho sản xuất trong nước. – Kích thích sản xuất nội địa phát triển. – Thúc đẩy xuất khẩu, phát triển kinh tế. – Đa dạng hoá thị trường tiêu dùng nội địa, thay đổi cơ cấu tiêu dùng có lợi cho dân cư và phúc lợi quốc gia. Những đặc điểm chủ yếu của TMQT hiện nay• Tốc độ tăng trưởng cao của TMQT so với GDP trong một số năm: – Thế giới: năm 2011: 5,2% so với 2,9%; năm 2017: 4,7% so với 3% – Việt Nam: 15-20% so với 6-8% – Tỷ trọng kim ngạch ngoại thương/GDP gia tăng: • NICs: > 150%, Việt Nam: gần 200% – Nguyên nhân: • Kết quả của các vòng đàm phán thương mại đa phương (WTO) và song phương (các hiệp định TM) • Sự hình thành các Khu vực mậu dịch tự do (FTA-Free Trade Area), các Cộng đồng kinh tế. • Sự phát triển mạnh của Công nghệ thông tin ứng dụng vào trong hoạt động TMQT: E-commerces Dịch vụ số: Digitalized servicesTốc độ tăng trưởng GDP và xuất khẩu600000500000400000300000200000100000 0 KNXNK KNXK KNNK Xuất Nhập khẩu Việt Nam, thời kỳ 1900-2018 Những đặc điểm chủ yếu của TMQT hiện nay• Sự thay đổi sâu sắc cơ cấu mặt hàng trong TMQT: – Tỷ trọng nhóm hàng nông sản sụt giảm: – Nguyên nhân: • Đặc điểm tiêu dùng đối với hàng hoá nông sản • Chính sách an ninh lương thực • Chính sách bảo hộ nông nghiệp duy trì – Tỷ trọng nhóm hàng nguyên, nhiên liệu truyền thống sụt giảm (trừ dầu lữa, khí đốt): – Nguyên nhân: • Sản phẩm chế tạo mới tiết kiệm năng lượng hơn • Sự thay thế của các sản phẩm nhân tạo – Sự gia tăng buôn bán của nhóm hàng sản phẩm chế tạo: – Nguyên nhân: • Quá trình công nghiệp hoá của các nước đang phát triển • Sự phát triển của khoa học công nghệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Thương mại quốc tế và các chính sách điều chỉnh thương mại quốc tếTHƯƠNG MAI QUỐC TẾ CHƯƠNG 3THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾTỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾCác quan hệ về di chuyển QT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾvề hàng hoá và dịch vụCác quan hệ về di chuyển QTvề vốn QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾCác quan hệ về di chuyển QTvề sức lao độngCác quan hệ về di chuyển QTvề các phương tiện tiền tệ Khái niệm• Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế có quốc tịch khác nhau thông qua hoạt động mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới – Quốc tịch – Biên giới thương mại: FOB, CIF – Hàng hoá: Hữu hình – vô hình – Tiền tệLịch sử TMQT – Con đường tơ lụa• Địa lý – Con đường tơ lụa bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh (Trung Quốc) qua Mông Cổ, Ấn Độ, Afghanistan, Kazakhstan, Iran, Iraq, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, xung quanh vùng Địa Trung Hải và đến tận châu Âu. Con đường cũng còn đi đến cả Hàn Quốc và Nhật Bản. Nó có chiều dài khoảng 7 ngàn cây số (nghĩa là gần bằng 1/3 chu vi của Quả Đất). Lịch sử TMQT – Con đường tơ lụa• Lịch sử• Trung Quốc là nước đầu tiên tìm ra cách trồng dâu nuôi tằm, lấy kén ươm tơ, dệt lụa sớm nhất trên thế giới vào thế kỷ 3 TCN. Tơ lụa thời đó được dành riêng cho vua chúa và hàng quí tộc, sau này lụa tơ tằm được đưa đi các vùng. Con đường tơ lụa dần dần được hình thành từ đó. Theo [1], năm thứ 2 trước công nguyên, Trương Thiên nhận lệnh từ Vũ Đế nhà Hán đi về phía Tây tìm người Việt Chi nhằm kết đồng minh chống lại quân Hung Nô. Trải qua nhiều gian khổ, Trương Thiên đã tìm được người Việt Chi ở nơi là miền Bắc Ấn Độ ngày nay. Trên đường về ông cùng tùy tùng đã mang theo nhiều sản vật mà triều đình rất quan tâm. Nhờ đó những tuyến đường nhỏ trước đây đã được kết nối lại với nhau, nhiều tuyến mới được khai phá và an toàn hơn do được sự bảo vệ của triều đình. Tuyến đường mà Trương Thiên đã khai phá được người đời sau gọi là Con đường tơ lụa. Nội dung• Xuất, nhập khẩu hàng hoá• Gia công xuất khẩu: – VD: Dệt may, giày da…• Tái xuất khẩu và chuyển khẩu• Xuất khẩu tại chỗ: – VD: Du lịch Vai trò của ngoại thương• Vai trò của xuất khẩu – Tạo nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu và tích luỹ nhằm phục vụ sản xuất trong nước. – Kích thích tăng trưởng kinh tế do tính kinh tế nhờ quy mô. – Xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới sản xuất trong nước. Vai trò của ngoại thương– Tác động đến cơ cấu của toàn nền kinh tế, cũng như tác động tới cơ cấu ngành theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế tuyệt đối và tương đối của một nước.– Giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập và nâng cao mức sống dân cư.– Mở rộng và làm sâu sắc thêm các mối quan hệ đối ngoại của một nước với thế giới. Vai trò của ngoại thương• Vai trò của nhập khẩu – Tạo đầu vào cho sản xuất trong nước. – Kích thích sản xuất nội địa phát triển. – Thúc đẩy xuất khẩu, phát triển kinh tế. – Đa dạng hoá thị trường tiêu dùng nội địa, thay đổi cơ cấu tiêu dùng có lợi cho dân cư và phúc lợi quốc gia. Những đặc điểm chủ yếu của TMQT hiện nay• Tốc độ tăng trưởng cao của TMQT so với GDP trong một số năm: – Thế giới: năm 2011: 5,2% so với 2,9%; năm 2017: 4,7% so với 3% – Việt Nam: 15-20% so với 6-8% – Tỷ trọng kim ngạch ngoại thương/GDP gia tăng: • NICs: > 150%, Việt Nam: gần 200% – Nguyên nhân: • Kết quả của các vòng đàm phán thương mại đa phương (WTO) và song phương (các hiệp định TM) • Sự hình thành các Khu vực mậu dịch tự do (FTA-Free Trade Area), các Cộng đồng kinh tế. • Sự phát triển mạnh của Công nghệ thông tin ứng dụng vào trong hoạt động TMQT: E-commerces Dịch vụ số: Digitalized servicesTốc độ tăng trưởng GDP và xuất khẩu600000500000400000300000200000100000 0 KNXNK KNXK KNNK Xuất Nhập khẩu Việt Nam, thời kỳ 1900-2018 Những đặc điểm chủ yếu của TMQT hiện nay• Sự thay đổi sâu sắc cơ cấu mặt hàng trong TMQT: – Tỷ trọng nhóm hàng nông sản sụt giảm: – Nguyên nhân: • Đặc điểm tiêu dùng đối với hàng hoá nông sản • Chính sách an ninh lương thực • Chính sách bảo hộ nông nghiệp duy trì – Tỷ trọng nhóm hàng nguyên, nhiên liệu truyền thống sụt giảm (trừ dầu lữa, khí đốt): – Nguyên nhân: • Sản phẩm chế tạo mới tiết kiệm năng lượng hơn • Sự thay thế của các sản phẩm nhân tạo – Sự gia tăng buôn bán của nhóm hàng sản phẩm chế tạo: – Nguyên nhân: • Quá trình công nghiệp hoá của các nước đang phát triển • Sự phát triển của khoa học công nghệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế Thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế Xuất nhập khẩu hàng hoá Vai trò của ngoại thươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 395 6 0 -
4 trang 364 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
71 trang 222 1 0
-
23 trang 192 0 0
-
14 trang 171 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 167 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 159 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 158 0 0 -
117 trang 151 0 0