Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Chuyển dịch nguồn lực quốc tế và công ty đa quốc gia
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Chuyển dịch nguồn lực quốc tế và công ty đa quốc gia" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Các hình thức kinh doanh quốc tế; Công ty đa quốc gia (MNC); Lý thuyết về các MNC; Tác động của MNC; Dịch chuyển vốn quốc tế; Dịch chuyển nhân lực quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Chuyển dịch nguồn lực quốc tế và công ty đa quốc gia SEM 5.1 Các hình thức kinh doanh quốc tế 5.2 Công ty đa quốc gia (MNC) 5.3 Lý thuyết về các MNC 5.4 Tác động của MNC 5.5 Dịch chuyển vốn quốc tế 5.6 Dịch chuyển nhân lực quốc tế 5/13/2020 5/13/2020 Doanh nghiệp trong nước (D) sản xuất ra hàng hóa và chuyển giao cho DN nước ngoài (F); F chịu trách nhiệm bán hàng ở thị trường nước ngoài.Là phương thức đơn giản nhất cho DN nội địa (D) Có thể xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp Xuất khẩu thường được các doanh nghiệp bán đại trà, không chịu nhiều ảnh hưởng của thương hiệu: thủy sản, giày dép, may mặc, … 5/13/2020 Cấp phép (Licensing) D cấp phép cho F sử dụng công nghệ của mình để tự sản xuất sản phẩm D thu phí cấp phép Áp dụng khi doanh nghiệp có công nghệ sản xuất mới, bí quyết… Nhượng quyền (Franchising) Trường hợp đặc biệt của cấp phép, nguồn lực được cấp phép chính là thương hiệu của D Áp dụng: các DN có thương hiệu mạnh, đặc biệt trong các ngành dịch vụ 5/13/2020 Giao thầu sản xuất (Manufacturing Contract) D ký hợp đồng với F để sản xuất các mặt hàng mà D đang bán Hợp đồng quản lý (Management Contract) D cung ứng bí quyết quản lý trong một số hay tất cả các lĩnh vực hoạt động cho F Thù lao thường từ 2-5% doanh thu. 5/13/2020 5/13/2020 Chìa khóa trao tay (Turnkey Project) D huy động nguồn lực để xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo nhân lực sử dụng công nghệ cho F Thường liên quan đến các dự án công B. HỢP Phí thu được khi vận hành cơ sở hạ tầng hoặc bằng khoản tiền F ĐỒNG chi trả cho D Trong xây dựng cơ sở hạ tầng: BOT BT BTO 5/13/2020 Đầu tư trực tiếp (FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. 5/13/2020 Đầu tư trực tiếp (FDI) Liên doanh (Joint venture) D không tham gia đầu tư trực tiếp nguồn lực vào phát triển thị trường nước ngoài, mà thông qua hợp tác và sử dụng nguồn lực chủ yếu của F Hình thức liên minh chiến lược phổ biến của các MNE. Công ty 100% vốn ở nước ngoài Thành lập nên doanh nghiệp ở nước ngoài do D đầu tư, kiểm soát hoàn toàn hoạt động kinh doanh 5/13/2020 Đầu tư gián tiếp: là hình thức đầu tư gián tiếp xuyên biên giới. Nó chỉ các hoạt động mua tài sản tài chính nước ngoài nhằm kiếm lời. Hình thức đầu tư này không kèm theo việc tham gia vào các hoạt động quản lý và nghiệp vụ của doanh nghiệp giống như trong hình thức Đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đầu tư tài chính (Portfolio Investment) D mua chứng khoán của F Không trực tiếp quản lý 5/13/2020 Doanh nghiệp có qui mô lớn về tài sản, phạm vi hoạt động kinh doanh ở nhiều nước, tìm kiếm lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu. Công ty đa quốc gia (MNC hoặc MNE) Công ty xuyên quốc gia (TNC) Công ty toàn cầu (Global Firm) Phản ánh sự khác nhau trong từng thời kỳ phát triển; Theo quan điểm khác nhau của các học giả. 5/13/2020 5/13/2020 Hoạt động kinh doanh ở nhiều nước Qui mô lớn Tỷ trọng doanh thu nước ngoài cao (> 25%) Mối quan hệ giữa công ty mẹ và chi nhánh ở nước ngoài theo kiểu: Dọc (vertical integration) Ngang (horizontal integration) Conglomerate 5/13/2020 Tập đoàn Đẩy mạnh hoạt động ở một quốc gia ở nhiều nước TNC Nhiều tập Sáp đoàn ở nhiều nhập với nhau MNC nước 5/13/2020 Các nhân tố phía cầu: Đáp ứng tốt cầu tiêu dùng địa phương Giành qui mô thị trường lớn hơn Cạnh tranh và chăm sóc khách hàng Các nhân tố về chi phí: Chi phí đầu vào: lao động, nguyên vật liệu Tối ưu chi phí vận chuyển, thuế Giành quyền quản lý, kiểm soát đối tượng đầu tư (bí quyết công nghệ) Vượt qua hàng rào mậu dịch 5/13/2020 Lý thuyết chu kỳ sản phẩm R. Vernon (1966), Akamatsu (1969) Lý thuyết nội vi hóa (internalization theory) Backley & Casson (1976) Lý thuyết về quyết định của Công ty Aliber (1970), Caves (1982) Lý thuyết chiết trung (electic theory) Dunning (1977) 5/13/2020 Sản lượng I II III IV V Tiêu dùng Nước đầu tư Xuất khẩu Sản xuất Sản xuất Nước nhận Xuất khẩu đầu tư Tiêu dùng Nhập khẩu 0 A B C D Thời gian 5/13/2020 Tác động tích cực: Thúc đẩy thương mại quốc tế Thúc đẩy đầu tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Chuyển dịch nguồn lực quốc tế và công ty đa quốc gia SEM 5.1 Các hình thức kinh doanh quốc tế 5.2 Công ty đa quốc gia (MNC) 5.3 Lý thuyết về các MNC 5.4 Tác động của MNC 5.5 Dịch chuyển vốn quốc tế 5.6 Dịch chuyển nhân lực quốc tế 5/13/2020 5/13/2020 Doanh nghiệp trong nước (D) sản xuất ra hàng hóa và chuyển giao cho DN nước ngoài (F); F chịu trách nhiệm bán hàng ở thị trường nước ngoài.Là phương thức đơn giản nhất cho DN nội địa (D) Có thể xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp Xuất khẩu thường được các doanh nghiệp bán đại trà, không chịu nhiều ảnh hưởng của thương hiệu: thủy sản, giày dép, may mặc, … 5/13/2020 Cấp phép (Licensing) D cấp phép cho F sử dụng công nghệ của mình để tự sản xuất sản phẩm D thu phí cấp phép Áp dụng khi doanh nghiệp có công nghệ sản xuất mới, bí quyết… Nhượng quyền (Franchising) Trường hợp đặc biệt của cấp phép, nguồn lực được cấp phép chính là thương hiệu của D Áp dụng: các DN có thương hiệu mạnh, đặc biệt trong các ngành dịch vụ 5/13/2020 Giao thầu sản xuất (Manufacturing Contract) D ký hợp đồng với F để sản xuất các mặt hàng mà D đang bán Hợp đồng quản lý (Management Contract) D cung ứng bí quyết quản lý trong một số hay tất cả các lĩnh vực hoạt động cho F Thù lao thường từ 2-5% doanh thu. 5/13/2020 5/13/2020 Chìa khóa trao tay (Turnkey Project) D huy động nguồn lực để xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo nhân lực sử dụng công nghệ cho F Thường liên quan đến các dự án công B. HỢP Phí thu được khi vận hành cơ sở hạ tầng hoặc bằng khoản tiền F ĐỒNG chi trả cho D Trong xây dựng cơ sở hạ tầng: BOT BT BTO 5/13/2020 Đầu tư trực tiếp (FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. 5/13/2020 Đầu tư trực tiếp (FDI) Liên doanh (Joint venture) D không tham gia đầu tư trực tiếp nguồn lực vào phát triển thị trường nước ngoài, mà thông qua hợp tác và sử dụng nguồn lực chủ yếu của F Hình thức liên minh chiến lược phổ biến của các MNE. Công ty 100% vốn ở nước ngoài Thành lập nên doanh nghiệp ở nước ngoài do D đầu tư, kiểm soát hoàn toàn hoạt động kinh doanh 5/13/2020 Đầu tư gián tiếp: là hình thức đầu tư gián tiếp xuyên biên giới. Nó chỉ các hoạt động mua tài sản tài chính nước ngoài nhằm kiếm lời. Hình thức đầu tư này không kèm theo việc tham gia vào các hoạt động quản lý và nghiệp vụ của doanh nghiệp giống như trong hình thức Đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đầu tư tài chính (Portfolio Investment) D mua chứng khoán của F Không trực tiếp quản lý 5/13/2020 Doanh nghiệp có qui mô lớn về tài sản, phạm vi hoạt động kinh doanh ở nhiều nước, tìm kiếm lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu. Công ty đa quốc gia (MNC hoặc MNE) Công ty xuyên quốc gia (TNC) Công ty toàn cầu (Global Firm) Phản ánh sự khác nhau trong từng thời kỳ phát triển; Theo quan điểm khác nhau của các học giả. 5/13/2020 5/13/2020 Hoạt động kinh doanh ở nhiều nước Qui mô lớn Tỷ trọng doanh thu nước ngoài cao (> 25%) Mối quan hệ giữa công ty mẹ và chi nhánh ở nước ngoài theo kiểu: Dọc (vertical integration) Ngang (horizontal integration) Conglomerate 5/13/2020 Tập đoàn Đẩy mạnh hoạt động ở một quốc gia ở nhiều nước TNC Nhiều tập Sáp đoàn ở nhiều nhập với nhau MNC nước 5/13/2020 Các nhân tố phía cầu: Đáp ứng tốt cầu tiêu dùng địa phương Giành qui mô thị trường lớn hơn Cạnh tranh và chăm sóc khách hàng Các nhân tố về chi phí: Chi phí đầu vào: lao động, nguyên vật liệu Tối ưu chi phí vận chuyển, thuế Giành quyền quản lý, kiểm soát đối tượng đầu tư (bí quyết công nghệ) Vượt qua hàng rào mậu dịch 5/13/2020 Lý thuyết chu kỳ sản phẩm R. Vernon (1966), Akamatsu (1969) Lý thuyết nội vi hóa (internalization theory) Backley & Casson (1976) Lý thuyết về quyết định của Công ty Aliber (1970), Caves (1982) Lý thuyết chiết trung (electic theory) Dunning (1977) 5/13/2020 Sản lượng I II III IV V Tiêu dùng Nước đầu tư Xuất khẩu Sản xuất Sản xuất Nước nhận Xuất khẩu đầu tư Tiêu dùng Nhập khẩu 0 A B C D Thời gian 5/13/2020 Tác động tích cực: Thúc đẩy thương mại quốc tế Thúc đẩy đầu tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế Các hình thức kinh doanh quốc tế Công ty đa quốc gia Chuyển dịch nguồn lực quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 310 0 0
-
23 trang 192 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 148 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 136 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 130 0 0 -
Bài giảng Học thuyết MacDougall –Kemp
7 trang 125 0 0 -
25 trang 117 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 102 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 93 0 0