Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - GV. Phan Y Lan
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.98 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 Liên kết kinh tế quốc tế nhằm trình bày về khái niệm liên kết kinh tế quốc tế, các cấp độ liên kết kinh tế quốc tế, các tổ chức quốc tế quan trọng, vai trò chức năng của nó ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - GV. Phan Y Lan CHƯƠNG IV LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ NỘI DUNG 5.1 KHÁI NIỆM LIÊN KẾT KTQT 5.2 CÁC CẤP ĐỘ CỦA LIÊN KẾT KTQT 5.3 CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ QUAN TRỌNG 5.1 Liên kết kinh tế quốc tế Khái niệm Liên kết Kinh tế quốc tế nằm trong chính sách TMQT của các nước với mục tiêu nhằm giảm bớt hoặc xóa bỏ các hàng rào thương mại giữa các nước thành viên giúp các hoạt động Kinh tế quốc tế diễn ra thuận lợi hơn. 5.1 Liên kết kinh tế quốc tế Vai trò Liªn kÕt kinh tÕ quèc tÕ lµ qu¸ tr×nh kh¸ch quan, xuÊt ph¸t tõ yªu cÇu cña sù ph¸t triÓn LLSX vµ tr×nh ®é PCL§QT ngµy cµng cao, Lµm t¨ng cêng qu¸ tr×nh liªn kÕt vÒ mÆt kinh tÕ gi÷a c¸c quèc gia trong cïng hÖ thèng ph¸t triÓn KT, cïng tr×nh ®é ph¸t triÓn KT Nh»m tèi u hãa c¬ cÊu kinh tÕ vµ sö dông ngµy cµng cã hiÖu qu¶ nguån tµi nguyªn khan hiÕm 5.1 Liên kết kinh tế quốc tế Bản chất liên kết KTQT Sự phân biệt đối xử: - Phân biệt đối xử đối với hàng hóa: xuất hiện khi mức thuế nhập khẩu khác nhau đánh vào hàng hóa khác nhau. - Phân biệt đối xử đối với quốc gia: phân biệt khi mức thuế NK khác nhau đánh vào cùng loại hàng hóa NK từ các nước khác nhau. Liên kết KTQT luôn tồn tại hai xu hướng trái ngược nhau: vừa tự do, vừa bảo hộ 5.2 Các cấp độ của liên kết KTQT Các hiệp định thương mại ưu đãi – PTA (Prefrential Trade Arrangements) Khu vực mậu dịch tự do – FTA (Free Trade Area) Liên minh thuế quan – CU (Customs Union) Thị trường chung – CM (Common Markets) Liên minh kinh tế - EU (Economic Union) 5.2 Các cấp độ của liên kết KTQT a. Các hiệp định thương mại ưu đãi – PTA - Giảm thuế nhập khẩu, hàng rào thuế TMQT giữa các quốc gia tham gia so với các quốc gia khác không phải là thành viên - Có 2 dạng: + Thỏa thuận song phương(BTA) – Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ, tuân thủ nhiều điều kiện của WTO, cho phép mở rộng quan hệ, nới lỏng hàng rào. + Thỏa thuận đa phương (CEFT): các nền kinh tế cam kết dần xóa bỏ thuế trong AFTA theo lộ trình 5.2 Các cấp độ của liên kết KTQT Ví dụ: Sau năm 2000 + Hàng dệt may vào Mỹ: thuế giảm 45% xuống 15% (phải gắn tên nước thứ 3) + Hàng giày dép: giảm từ 35% xuống 20% + Mở cửa từng bước thị trường viễn thông, ngân hàng 5.2 Các cấp độ của liên kết KTQT b. Các vùng thương mại tự do – FTA - Cam kết xóa bỏ thuế - Duy trì chính sách TMQT riêng với phần còn lại của thế giới. Ví dụ: AFTA 2003: 6 nước (Brunei, Indonesia, Philippines, Singapore, Thái Lan 2006: 7 nước (thêm VN) 2008: 9 nước (thêm Lào, Myanmar, Campuchia) Mỹ -Việt Nam: BTA Mỹ - Singapore: FTA NAFTA: Thương mại tự do Bắc Mỹ (Mỹ + Canada + Mexico) EFTA: Châu Âu 5.2 Các cấp độ của liên kết KTQT c. Liên minh thuế quan – CU - Các nước thành viên cam kết xóa bỏ thuế. - Cùng nhau đưa ra chính sách thương mại quốc tế chung. Ví dụ: EEC cộng đồng kinh tế Châu ÂU Đưa biểu thuế chung giữa các quốc gia thành viên với các quốc gia khác không là thành viên Phân tích tác động của liên minh thuế quan Có thể tạo ra 2 tác động: - Tạo lập mậu dịch - Chuyển hướng mậu dịch Mô hình phân tích: - Thế giới TM có 3 nước - Quốc gia 1 và 3 xuất khẩu X - Quốc gia 2 nhập khẩu X - Giá nội địa của X ở 3 nước như sau: P1 = 1, P2 = 3, P3 = 1,5 Phân tích tác động của liên minh thuế quan Tác động tạo lập mậu dịch: Do tác động của LMTQ mà một quá trình trao đổi thương mại được thiết lập hoặc sản phẩm quốc nội của một nước thành viên troNG LMTQ không có LTSS với giá thành cao được thay thế bởi một sản phẩm khác tương tự từ một nước thành viên khác trong liên minh nhưng có LTSS và chi phí sản xuất thấp Tác động tạo lập mậu dịch 2 P SX P SX DX DX 3 3 2 P1 ' P1 1 P1 1 q1 q2 q3 q4 Q q1 Q q4 Quèc gia 2 Quèc gia 2 Tác động tạo lập mậu dịch Trước Liên minh: - Nước 2 đánh thuế vào sản phẩm NK t = 100% - Giá sau thuế P1’ = 2, P3’ = 3 - Nước 2 vẫn NK từ nước 1, P1’=2 - Mức NK = q3 – q2 Sau Liên minh: - Nước 2 thực hiện liên minh thuế quan - Nước 2 chọn 1 tạo nên phân biệt đối xử trong và ngoài liên minh - Thuế NK từ 1: t = 0% - Thuế NK từ 3: t = 100% - P1’ = 1 - Mức NK = q4 – q1 Tác động tạo lập mậu dịch Kết luận: - Sự TLMD thúc đẩy TMQT phát triển - TM luôn xảy ra ở quốc gia có LTSS nên lợi ích đạt cao nhất - Sự TLMD luôn làm cho phúc lợi ròng của nền kinh tế tăng Tác động chuyển hướng mậu dịch Sản phẩm quốc nội của một nước ngoài thành viên LMTQ có LTSS với chi phí SX thấp bị thay thế bởi sản phẩm tương tự của một nước thành viên trong LMTQ nhưng không có LTSS và chi phí sản xuất cao Tác động chuyển hướng mậu dịch P SX P SX DX DX 3 3 2 P1 ' P1 1 P1 1 q1 q2 q3 q4 Q q1 q4 Q Quèc gia 2 Quèc gia 2 Tác động chuyển hướng mậu dịch Sau liên minh: - Nước 2 chọn 3 - Chính sách TM phân biệt đối xử - Thuế NK từ 1, t = 100% - Thuế NK từ 3, t = 0% - Nước 2 NK sản phẩm từ 3 - Giá trong nước của nước 2, P2 = 1,5 Tác động chuyển hướng mậu dịch Kết luận: - TM xảy ra ở QG không có LTSS nên không đạt lợi ích tối đa - Càng nhiều quốc gia tham gia vào liên kết thì càng có lợi 5.2 Các cấp độ của liên kết KTQT d. Thị trường chung – CM - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - GV. Phan Y Lan CHƯƠNG IV LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ NỘI DUNG 5.1 KHÁI NIỆM LIÊN KẾT KTQT 5.2 CÁC CẤP ĐỘ CỦA LIÊN KẾT KTQT 5.3 CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ QUAN TRỌNG 5.1 Liên kết kinh tế quốc tế Khái niệm Liên kết Kinh tế quốc tế nằm trong chính sách TMQT của các nước với mục tiêu nhằm giảm bớt hoặc xóa bỏ các hàng rào thương mại giữa các nước thành viên giúp các hoạt động Kinh tế quốc tế diễn ra thuận lợi hơn. 5.1 Liên kết kinh tế quốc tế Vai trò Liªn kÕt kinh tÕ quèc tÕ lµ qu¸ tr×nh kh¸ch quan, xuÊt ph¸t tõ yªu cÇu cña sù ph¸t triÓn LLSX vµ tr×nh ®é PCL§QT ngµy cµng cao, Lµm t¨ng cêng qu¸ tr×nh liªn kÕt vÒ mÆt kinh tÕ gi÷a c¸c quèc gia trong cïng hÖ thèng ph¸t triÓn KT, cïng tr×nh ®é ph¸t triÓn KT Nh»m tèi u hãa c¬ cÊu kinh tÕ vµ sö dông ngµy cµng cã hiÖu qu¶ nguån tµi nguyªn khan hiÕm 5.1 Liên kết kinh tế quốc tế Bản chất liên kết KTQT Sự phân biệt đối xử: - Phân biệt đối xử đối với hàng hóa: xuất hiện khi mức thuế nhập khẩu khác nhau đánh vào hàng hóa khác nhau. - Phân biệt đối xử đối với quốc gia: phân biệt khi mức thuế NK khác nhau đánh vào cùng loại hàng hóa NK từ các nước khác nhau. Liên kết KTQT luôn tồn tại hai xu hướng trái ngược nhau: vừa tự do, vừa bảo hộ 5.2 Các cấp độ của liên kết KTQT Các hiệp định thương mại ưu đãi – PTA (Prefrential Trade Arrangements) Khu vực mậu dịch tự do – FTA (Free Trade Area) Liên minh thuế quan – CU (Customs Union) Thị trường chung – CM (Common Markets) Liên minh kinh tế - EU (Economic Union) 5.2 Các cấp độ của liên kết KTQT a. Các hiệp định thương mại ưu đãi – PTA - Giảm thuế nhập khẩu, hàng rào thuế TMQT giữa các quốc gia tham gia so với các quốc gia khác không phải là thành viên - Có 2 dạng: + Thỏa thuận song phương(BTA) – Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ, tuân thủ nhiều điều kiện của WTO, cho phép mở rộng quan hệ, nới lỏng hàng rào. + Thỏa thuận đa phương (CEFT): các nền kinh tế cam kết dần xóa bỏ thuế trong AFTA theo lộ trình 5.2 Các cấp độ của liên kết KTQT Ví dụ: Sau năm 2000 + Hàng dệt may vào Mỹ: thuế giảm 45% xuống 15% (phải gắn tên nước thứ 3) + Hàng giày dép: giảm từ 35% xuống 20% + Mở cửa từng bước thị trường viễn thông, ngân hàng 5.2 Các cấp độ của liên kết KTQT b. Các vùng thương mại tự do – FTA - Cam kết xóa bỏ thuế - Duy trì chính sách TMQT riêng với phần còn lại của thế giới. Ví dụ: AFTA 2003: 6 nước (Brunei, Indonesia, Philippines, Singapore, Thái Lan 2006: 7 nước (thêm VN) 2008: 9 nước (thêm Lào, Myanmar, Campuchia) Mỹ -Việt Nam: BTA Mỹ - Singapore: FTA NAFTA: Thương mại tự do Bắc Mỹ (Mỹ + Canada + Mexico) EFTA: Châu Âu 5.2 Các cấp độ của liên kết KTQT c. Liên minh thuế quan – CU - Các nước thành viên cam kết xóa bỏ thuế. - Cùng nhau đưa ra chính sách thương mại quốc tế chung. Ví dụ: EEC cộng đồng kinh tế Châu ÂU Đưa biểu thuế chung giữa các quốc gia thành viên với các quốc gia khác không là thành viên Phân tích tác động của liên minh thuế quan Có thể tạo ra 2 tác động: - Tạo lập mậu dịch - Chuyển hướng mậu dịch Mô hình phân tích: - Thế giới TM có 3 nước - Quốc gia 1 và 3 xuất khẩu X - Quốc gia 2 nhập khẩu X - Giá nội địa của X ở 3 nước như sau: P1 = 1, P2 = 3, P3 = 1,5 Phân tích tác động của liên minh thuế quan Tác động tạo lập mậu dịch: Do tác động của LMTQ mà một quá trình trao đổi thương mại được thiết lập hoặc sản phẩm quốc nội của một nước thành viên troNG LMTQ không có LTSS với giá thành cao được thay thế bởi một sản phẩm khác tương tự từ một nước thành viên khác trong liên minh nhưng có LTSS và chi phí sản xuất thấp Tác động tạo lập mậu dịch 2 P SX P SX DX DX 3 3 2 P1 ' P1 1 P1 1 q1 q2 q3 q4 Q q1 Q q4 Quèc gia 2 Quèc gia 2 Tác động tạo lập mậu dịch Trước Liên minh: - Nước 2 đánh thuế vào sản phẩm NK t = 100% - Giá sau thuế P1’ = 2, P3’ = 3 - Nước 2 vẫn NK từ nước 1, P1’=2 - Mức NK = q3 – q2 Sau Liên minh: - Nước 2 thực hiện liên minh thuế quan - Nước 2 chọn 1 tạo nên phân biệt đối xử trong và ngoài liên minh - Thuế NK từ 1: t = 0% - Thuế NK từ 3: t = 100% - P1’ = 1 - Mức NK = q4 – q1 Tác động tạo lập mậu dịch Kết luận: - Sự TLMD thúc đẩy TMQT phát triển - TM luôn xảy ra ở quốc gia có LTSS nên lợi ích đạt cao nhất - Sự TLMD luôn làm cho phúc lợi ròng của nền kinh tế tăng Tác động chuyển hướng mậu dịch Sản phẩm quốc nội của một nước ngoài thành viên LMTQ có LTSS với chi phí SX thấp bị thay thế bởi sản phẩm tương tự của một nước thành viên trong LMTQ nhưng không có LTSS và chi phí sản xuất cao Tác động chuyển hướng mậu dịch P SX P SX DX DX 3 3 2 P1 ' P1 1 P1 1 q1 q2 q3 q4 Q q1 q4 Q Quèc gia 2 Quèc gia 2 Tác động chuyển hướng mậu dịch Sau liên minh: - Nước 2 chọn 3 - Chính sách TM phân biệt đối xử - Thuế NK từ 1, t = 100% - Thuế NK từ 3, t = 0% - Nước 2 NK sản phẩm từ 3 - Giá trong nước của nước 2, P2 = 1,5 Tác động chuyển hướng mậu dịch Kết luận: - TM xảy ra ở QG không có LTSS nên không đạt lợi ích tối đa - Càng nhiều quốc gia tham gia vào liên kết thì càng có lợi 5.2 Các cấp độ của liên kết KTQT d. Thị trường chung – CM - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên kết kinh tế quốc tế Tổ chức liên kết kinh tế quốc tế Cấp độ liên kết kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế Kinh tế học quốc tế Lý thuyết kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 312 0 0
-
23 trang 195 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 149 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 137 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 130 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 103 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 93 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 93 0 0 -
4 trang 82 0 0