Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngân
Số trang: 27
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.94 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tìm hiểu những vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế; các loại hình liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế điển hình; vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Kinh tế quốc tế" do ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngân biên soạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngân TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CƠ SỞ II) KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KINH TẾ QUỐC TẾ INTERNATIONAL ECONOMICS GV: ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngân 1 KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG 5 LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2 NỘI DUNG 3 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KTQT 4 I. Những vấn đề chung về liên kết và hội nhập KTQT 1. Khái niệm và đặc trưng của liên kết KTQT a. Khái niệm Liên kết KTQT là quá trình hợp nhất các nền KT của các QG trong một hệ thống KT thống nhất với các mối quan hệ kinh tế quốc tế được sắp xếp trong một trật tự nhất định trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước thành viên. Vd: Liên minh châu Âu (EU), Khu vực Mậu dịch tự do Bắc Mỹ 5 (NAFTA), v.v. 1. Những vấn đề chung về liên kết và hội nhập KTQT 1. Khái niệm và đặc trưng của liên kết KTQT b . Đặc trưng của liên kết KTQT - Liên kết KTQT hình thành và phát triển do sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các QG ngày càng gia tăng; - Liên kết KTQT được hình thành và phát triển dựa trên QH bình đẳng và tự nguyện giữa các QG 6 1. Khái niệm và đặc trưng của liên kết KTQT b. Đặc trưng của liên kết KTQT (tiếp) - Liên kết KTQT là giải pháp hữu hiệu giải quyết mâu thuẫn và xung đột giữa các quốc gia, đặc biệt là trong tiến trình tự do hóa TM; - Liên kết KTQT góp phần loại bỏ tính biệt lập và chủ nghĩa cục bộ của từng QG. 7 2. Bản chất và tính tất yếu khách quan của hội nhập KTQT a. Khái niệm và bản chất của hội nhập KTQT Khái niệm: - Hội nhập KTQT là quá trình gắn kết nền KT của các QG vào các tổ chức KT khu vực và toàn cầu, trong đó các nước thành viên chịu sự ràng buộc theo những quy định chung của cả khối. - Hội nhập KTQT là sự mở cửa và tham gia vào mọi mặt của đời sống quốc tế, đối lập với tình trạng đóng cửa, cô lập hoặc ít 8 giao lưu quốc tế. 2. Bản chất và tính tất yếu khách quan của hội nhập KTQT Bản chất của hội nhập KTQT: là quá trình các QG: - Thực hiện mô hình KT mở; - Tự nguyên tham gia vào các định chế KT và tài chính khu vực và QT; - Thực hiện t h u ận l ợi h ó a v à t ự d o h ó a TM, đầu tư và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác. 9 2. Bản chất và tính tất yếu khách quan của hội nhập KTQT b. Tính tất yếu khách quan của hội nhập KTQT • Hội nhập KTQT gắn với quá trình vận động và phát triển của phân công lao động QT Hình thành chuỗi giá trị toàn cầu. • Hội nhập KTQT hình thành do xu hướng khách quan của các hãng phát triển SXKD nhằm phát huy lợi thế nhờ quy mô. • Hội nhập KTQT là biểu hiện của sự phát triển cao của quá trình XH hóa các hoạt động SXKD phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng SX. 10 3. Tác động của liên kết và hội nhập KTQT a. Tác động tích cực - Tạo nên sự ổn định lâu dài giữa các nước thành viên; - Nâng cao hiệu quả khai thác lợi thế và các nguồn lực phát triển của từng QG thành viên, khu vực và toàn TG; - Hình thành cơ cấu kinh tế mới với ưu thế về nguồn lực nâng cao vị thế của các QG thành viên và của toàn khối; 11 3. Tác động của liên kết và hội nhập KTQT a. Tác động tích cực ( Tiếp) - Tạo động lực cạnh tranh, kích thích việc ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ; - Tiết kiệm chi phí quản lý và các chi phí giao dịch cho QG và DN; - Tạo động lực đề các QG thành viên hoàn thiện môi trường luật pháp, chính sách và cơ chế quản lý phù hợp với thông lệ QT. 12 3. Tác động của liên kết và hội nhập KTQT b. Tác động tiêu cực Tạo ra áp lực cạnh tranh khốc liệt hơn cho các DN, QG thành viên và giữa các khu vực trên TG Các DN có nguy cơ bị phá sản, các QG trở nên phụ thuộc hơn vào các QG thành viên khác; Gây ra sự xáo trộn các QHKTQT của các QG thành viên Sự gián đoạn 13 của các hoạt đông KTĐN của các 4.2. Các loại hình liên kết và hội nhập KTQT Hội nhập kinh tế diễn ra theo nhiều mức độ, được chia thành 05 mô hình cơ bản từ thấp đến cao: - Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA) - Khu vực mậu dịch tự do; - Liên minh thuế quan (liên minh hải quan); - Thị trường chung; - Liên minh kinh tế -tiền tệ. 14 4.2. Các loại hình liên kết và hội nhập KTQT Thỏa Khu Liên Thị Liên thuậ vực minh trườn minh n TM mậu thuế g tiền ưu dịch tự quan chung tệ đãi do Một số mặt hàng được cắt * * * * * giảm thuế HH và DV di chuyển tự do * * * * giữa các nước thành viên Thống nhất CS thuế quan * * * * đối với các nước không phải là thành viên HH, DV, sức lao động và * * * vốn di chuyển tự do giữa 15 15 các nước thành viên 4.2. Các loại hình liên kết và hội nhập KTQT - Tiếp Thỏa Khu Liên Thị Liên thuậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngân TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CƠ SỞ II) KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KINH TẾ QUỐC TẾ INTERNATIONAL ECONOMICS GV: ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngân 1 KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG 5 LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2 NỘI DUNG 3 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KTQT 4 I. Những vấn đề chung về liên kết và hội nhập KTQT 1. Khái niệm và đặc trưng của liên kết KTQT a. Khái niệm Liên kết KTQT là quá trình hợp nhất các nền KT của các QG trong một hệ thống KT thống nhất với các mối quan hệ kinh tế quốc tế được sắp xếp trong một trật tự nhất định trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước thành viên. Vd: Liên minh châu Âu (EU), Khu vực Mậu dịch tự do Bắc Mỹ 5 (NAFTA), v.v. 1. Những vấn đề chung về liên kết và hội nhập KTQT 1. Khái niệm và đặc trưng của liên kết KTQT b . Đặc trưng của liên kết KTQT - Liên kết KTQT hình thành và phát triển do sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các QG ngày càng gia tăng; - Liên kết KTQT được hình thành và phát triển dựa trên QH bình đẳng và tự nguyện giữa các QG 6 1. Khái niệm và đặc trưng của liên kết KTQT b. Đặc trưng của liên kết KTQT (tiếp) - Liên kết KTQT là giải pháp hữu hiệu giải quyết mâu thuẫn và xung đột giữa các quốc gia, đặc biệt là trong tiến trình tự do hóa TM; - Liên kết KTQT góp phần loại bỏ tính biệt lập và chủ nghĩa cục bộ của từng QG. 7 2. Bản chất và tính tất yếu khách quan của hội nhập KTQT a. Khái niệm và bản chất của hội nhập KTQT Khái niệm: - Hội nhập KTQT là quá trình gắn kết nền KT của các QG vào các tổ chức KT khu vực và toàn cầu, trong đó các nước thành viên chịu sự ràng buộc theo những quy định chung của cả khối. - Hội nhập KTQT là sự mở cửa và tham gia vào mọi mặt của đời sống quốc tế, đối lập với tình trạng đóng cửa, cô lập hoặc ít 8 giao lưu quốc tế. 2. Bản chất và tính tất yếu khách quan của hội nhập KTQT Bản chất của hội nhập KTQT: là quá trình các QG: - Thực hiện mô hình KT mở; - Tự nguyên tham gia vào các định chế KT và tài chính khu vực và QT; - Thực hiện t h u ận l ợi h ó a v à t ự d o h ó a TM, đầu tư và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác. 9 2. Bản chất và tính tất yếu khách quan của hội nhập KTQT b. Tính tất yếu khách quan của hội nhập KTQT • Hội nhập KTQT gắn với quá trình vận động và phát triển của phân công lao động QT Hình thành chuỗi giá trị toàn cầu. • Hội nhập KTQT hình thành do xu hướng khách quan của các hãng phát triển SXKD nhằm phát huy lợi thế nhờ quy mô. • Hội nhập KTQT là biểu hiện của sự phát triển cao của quá trình XH hóa các hoạt động SXKD phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng SX. 10 3. Tác động của liên kết và hội nhập KTQT a. Tác động tích cực - Tạo nên sự ổn định lâu dài giữa các nước thành viên; - Nâng cao hiệu quả khai thác lợi thế và các nguồn lực phát triển của từng QG thành viên, khu vực và toàn TG; - Hình thành cơ cấu kinh tế mới với ưu thế về nguồn lực nâng cao vị thế của các QG thành viên và của toàn khối; 11 3. Tác động của liên kết và hội nhập KTQT a. Tác động tích cực ( Tiếp) - Tạo động lực cạnh tranh, kích thích việc ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ; - Tiết kiệm chi phí quản lý và các chi phí giao dịch cho QG và DN; - Tạo động lực đề các QG thành viên hoàn thiện môi trường luật pháp, chính sách và cơ chế quản lý phù hợp với thông lệ QT. 12 3. Tác động của liên kết và hội nhập KTQT b. Tác động tiêu cực Tạo ra áp lực cạnh tranh khốc liệt hơn cho các DN, QG thành viên và giữa các khu vực trên TG Các DN có nguy cơ bị phá sản, các QG trở nên phụ thuộc hơn vào các QG thành viên khác; Gây ra sự xáo trộn các QHKTQT của các QG thành viên Sự gián đoạn 13 của các hoạt đông KTĐN của các 4.2. Các loại hình liên kết và hội nhập KTQT Hội nhập kinh tế diễn ra theo nhiều mức độ, được chia thành 05 mô hình cơ bản từ thấp đến cao: - Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA) - Khu vực mậu dịch tự do; - Liên minh thuế quan (liên minh hải quan); - Thị trường chung; - Liên minh kinh tế -tiền tệ. 14 4.2. Các loại hình liên kết và hội nhập KTQT Thỏa Khu Liên Thị Liên thuậ vực minh trườn minh n TM mậu thuế g tiền ưu dịch tự quan chung tệ đãi do Một số mặt hàng được cắt * * * * * giảm thuế HH và DV di chuyển tự do * * * * giữa các nước thành viên Thống nhất CS thuế quan * * * * đối với các nước không phải là thành viên HH, DV, sức lao động và * * * vốn di chuyển tự do giữa 15 15 các nước thành viên 4.2. Các loại hình liên kết và hội nhập KTQT - Tiếp Thỏa Khu Liên Thị Liên thuậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế Tính chất hội nhập kinh tế quốc tế Các loại hình liên kết quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 418 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
97 trang 313 0 0
-
23 trang 197 0 0
-
11 trang 170 4 0
-
23 trang 163 0 0
-
3 trang 155 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 149 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 138 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 131 0 0