Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - TS. Bùi Quang Xuân
Số trang: 42
Loại file: pptx
Dung lượng: 3.00 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế quốc tế" Chương 5 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm liên kết kinh tế quốc tế; Đặc điểm liên kết kinh tế quốc tế; Vai trò của liên kết kinh tế quốc tế; các nội dung liên kết kinh tế quốc tế; ý nghĩa của liên kết kinh tế quốc tế;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - TS. Bùi Quang Xuân MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ KINH TẾ QUỐC TẾLIÊN KẾT VÀHỘI NHẬPKINH TẾ QUỐCTẾ TS. BÙI QUANG XUÂNCHƯƠNG V. LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN 0913 183 168 2 3 MÔN HỌC: KINH TẾ QUỐC TẾ KHÁI NIỆMLIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ Là liên kết giữa các quốc gia thông qua các hiệp ước hiệp định để hình thành tổ chức liên kết kinh tế quốc tế mang tính chất khu vực hoặc toàn cầu với các cơ chế, nguyên tắc điều chỉnh hoạt động các nước thành viên. BÙI QUANG XUÂN KHÁI NIỆM LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ § Là liên kết giữa các quốc gia thông qua các hiệp ước hiệp định để hìnhLIÊN KẾT thành tổ chức liên kết kinh tế quốc tế KINH TẾ QUỐC TẾ mang tính chất khu vực hoặc toàn cầu với các cơ chế, nguyên tắc điều chỉnh hoạt động các nước thành viên. 4 KHÁI NIỆM LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ § Liên kết kinh tế quốc tế (Vai trò (Phân công lao động quốc tế => Phát… § Là liên kết giữa các quốc gia thông qua các hiệp ước hiệp định để hình thành tổKINH TẾ chức liên kết kinh tế quốc tế mang tínhQUỐC TẾ chất khu vực hoặc toàn cầu với các cơ chế, nguyên tắc điều chỉnh hoạt động các nước thành viên. 5 ĐẶC ĐIỂM LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ- Là quá trình hoạt động tự giác của mỗi thànhviên, là sự phát triển cao của PCLĐ quốc tế .- Là quá trình hoạt động đòi hỏi phải có sự phốihợp hợp lý giữa các thành viên.- Là giải pháp trung hoà giữa hai xu hướng“bảo hộ thương mại” và “tự do thương mại”. 6 VAI TRÒ CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ§ Môi trường quốc tế thuận lợi cho các quan hệ thương mại quốc tế, tài chính ngân hàng, đầu tư§ Môi trường quốc tế thuận lợi cho các quan hệ thương mại quốc tế, tài chính ngân hàng, đầu tư§ Giải quyết vấn đề việc làm, tận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất và tiết kiệm thời gian§ Giải quyết vấn đề việc làm, tận dụng tiến bộ khoa học CÁC NỘI DUNG LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ1. Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area/Zone)2. Liên minh về thuế quan (Customs Union)3. Thị trường chung (Common Market)4. Liên minh về kinh tế (Economic Union)5. Liên minh về tiền tệ (Moneytary Union) 8CÁC NỘI DUNG CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN 0913 183 168 CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ1. Các thoả thuận thương mại ưu đãi –Trade Agreement2. Vùng thương mại tự do – Free Trade Area3. Liên minh thuế quan – Custom Union4. Thị trường chung – Common Market105. Liên minh kinh tế - Economic Union 1. KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO (FREE TRADE AREA/ZONE)§ Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế về số lượng đối với một phần các loại sản phẩm và dịch vụ khi buôn bán với nhau.§ Tiến đến hình thành một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ.§ Các nước thành viên vẫn giữ được quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các nước thành viên ngoài khu vực. Việt Nam cũng có tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), ngoài ra còn những liên minh khác như: NAFTA gồm 3 nước Bắc Mỹ; …. 11 2. Liên minh về thuế quan (Customs Union)§ Các nước tham gia bị mất quyền tự chủ trong quan hệ mua bán với các nước ngoài khối.§ Lập ra biểu thuế quan chung áp dụng cho toàn khối khi buôn bán hàng hóa với các nước ngoài khối.§ Thỏa thuận lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ buôn bán với các nước ngoài khối.§ Trường hợp: Liên minh thuế quan Nam Phi (the Southern African Customs Union-SACU), bao gồm các nước: Botswana, Lesotho, Namibia, South Africa and Swaziland. 12 CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾThị trường Chung (Common Market/CM): § Các nước tham gia hình thành Liên minh Thuế quan § Cho phép quá trình tự do dịch chuyển các nhân tố sản xuất là tư bản và sức lao động giữa các nước thành viên (hội nhập cả ở thị 13 trường hàng hóa và nhân tố sản xuất) ü Ví dụ: EC (1992) 3. Thị trường chung (Common Market)§ Xóa bỏ những trở ngại liên quan đến quá trình buôn bán: thuế quan, hạn ngạch, giấy phép,…..§ Xóa bỏ những trở ngại cho quá trình tự do di chuyển tư bản, sức lao động,….§ Lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ với các nước ngoài khối.§ Trường hợp: Thị trường chung Nam Mỹ (The Southern Common Market – MERCOSUR) và Thị trường chung Đông và Nam Phi (The Common Market of Eastern and Southern Africa – COMESA). 14CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ Liên minh Kinh tế (Economic Union/EU): § Các bên tham gia hình thành thị trường chung § Đồng thời xây dựng chính sách kinh tế chung toàn liên minh bằng cách 15 hài hòa hóa các chính sách tài khóa và tiền tệ quốc gia. 4. Liên minh về kinh tế (Economic Union)§ Xây dựng chính sách phát triển kinh tế chung cho các nước hội viên của khối, xóa bỏ kinh tế riêng của mỗi nước.§ Trường hợp: Liên minh kinh tế (Eurasi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - TS. Bùi Quang Xuân MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ KINH TẾ QUỐC TẾLIÊN KẾT VÀHỘI NHẬPKINH TẾ QUỐCTẾ TS. BÙI QUANG XUÂNCHƯƠNG V. LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN 0913 183 168 2 3 MÔN HỌC: KINH TẾ QUỐC TẾ KHÁI NIỆMLIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ Là liên kết giữa các quốc gia thông qua các hiệp ước hiệp định để hình thành tổ chức liên kết kinh tế quốc tế mang tính chất khu vực hoặc toàn cầu với các cơ chế, nguyên tắc điều chỉnh hoạt động các nước thành viên. BÙI QUANG XUÂN KHÁI NIỆM LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ § Là liên kết giữa các quốc gia thông qua các hiệp ước hiệp định để hìnhLIÊN KẾT thành tổ chức liên kết kinh tế quốc tế KINH TẾ QUỐC TẾ mang tính chất khu vực hoặc toàn cầu với các cơ chế, nguyên tắc điều chỉnh hoạt động các nước thành viên. 4 KHÁI NIỆM LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ § Liên kết kinh tế quốc tế (Vai trò (Phân công lao động quốc tế => Phát… § Là liên kết giữa các quốc gia thông qua các hiệp ước hiệp định để hình thành tổKINH TẾ chức liên kết kinh tế quốc tế mang tínhQUỐC TẾ chất khu vực hoặc toàn cầu với các cơ chế, nguyên tắc điều chỉnh hoạt động các nước thành viên. 5 ĐẶC ĐIỂM LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ- Là quá trình hoạt động tự giác của mỗi thànhviên, là sự phát triển cao của PCLĐ quốc tế .- Là quá trình hoạt động đòi hỏi phải có sự phốihợp hợp lý giữa các thành viên.- Là giải pháp trung hoà giữa hai xu hướng“bảo hộ thương mại” và “tự do thương mại”. 6 VAI TRÒ CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ§ Môi trường quốc tế thuận lợi cho các quan hệ thương mại quốc tế, tài chính ngân hàng, đầu tư§ Môi trường quốc tế thuận lợi cho các quan hệ thương mại quốc tế, tài chính ngân hàng, đầu tư§ Giải quyết vấn đề việc làm, tận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất và tiết kiệm thời gian§ Giải quyết vấn đề việc làm, tận dụng tiến bộ khoa học CÁC NỘI DUNG LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ1. Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area/Zone)2. Liên minh về thuế quan (Customs Union)3. Thị trường chung (Common Market)4. Liên minh về kinh tế (Economic Union)5. Liên minh về tiền tệ (Moneytary Union) 8CÁC NỘI DUNG CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN 0913 183 168 CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ1. Các thoả thuận thương mại ưu đãi –Trade Agreement2. Vùng thương mại tự do – Free Trade Area3. Liên minh thuế quan – Custom Union4. Thị trường chung – Common Market105. Liên minh kinh tế - Economic Union 1. KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO (FREE TRADE AREA/ZONE)§ Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế về số lượng đối với một phần các loại sản phẩm và dịch vụ khi buôn bán với nhau.§ Tiến đến hình thành một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ.§ Các nước thành viên vẫn giữ được quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các nước thành viên ngoài khu vực. Việt Nam cũng có tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), ngoài ra còn những liên minh khác như: NAFTA gồm 3 nước Bắc Mỹ; …. 11 2. Liên minh về thuế quan (Customs Union)§ Các nước tham gia bị mất quyền tự chủ trong quan hệ mua bán với các nước ngoài khối.§ Lập ra biểu thuế quan chung áp dụng cho toàn khối khi buôn bán hàng hóa với các nước ngoài khối.§ Thỏa thuận lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ buôn bán với các nước ngoài khối.§ Trường hợp: Liên minh thuế quan Nam Phi (the Southern African Customs Union-SACU), bao gồm các nước: Botswana, Lesotho, Namibia, South Africa and Swaziland. 12 CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾThị trường Chung (Common Market/CM): § Các nước tham gia hình thành Liên minh Thuế quan § Cho phép quá trình tự do dịch chuyển các nhân tố sản xuất là tư bản và sức lao động giữa các nước thành viên (hội nhập cả ở thị 13 trường hàng hóa và nhân tố sản xuất) ü Ví dụ: EC (1992) 3. Thị trường chung (Common Market)§ Xóa bỏ những trở ngại liên quan đến quá trình buôn bán: thuế quan, hạn ngạch, giấy phép,…..§ Xóa bỏ những trở ngại cho quá trình tự do di chuyển tư bản, sức lao động,….§ Lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ với các nước ngoài khối.§ Trường hợp: Thị trường chung Nam Mỹ (The Southern Common Market – MERCOSUR) và Thị trường chung Đông và Nam Phi (The Common Market of Eastern and Southern Africa – COMESA). 14CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ Liên minh Kinh tế (Economic Union/EU): § Các bên tham gia hình thành thị trường chung § Đồng thời xây dựng chính sách kinh tế chung toàn liên minh bằng cách 15 hài hòa hóa các chính sách tài khóa và tiền tệ quốc gia. 4. Liên minh về kinh tế (Economic Union)§ Xây dựng chính sách phát triển kinh tế chung cho các nước hội viên của khối, xóa bỏ kinh tế riêng của mỗi nước.§ Trường hợp: Liên minh kinh tế (Eurasi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế quốc tế Khu vực mậu dịch tự do Thương mại tự doGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
97 trang 309 0 0
-
23 trang 192 0 0
-
11 trang 169 4 0
-
23 trang 162 0 0
-
3 trang 150 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 147 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 136 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 130 0 0