Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 6: Liên kết kinh tế quốc tế – liên hiệp quan thuế (2017)
Số trang: 15
Loại file: ppt
Dung lượng: 478.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 6: Liên kết kinh tế quốc tế – liên hiệp quan thuế trình bày các hình thức liên kết KTQT, phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của 1 LHQT, lý thuyết tốt nhất hạng hai và các điều kiện làm gia tăng hiệu quả phúc lợi của 1 LHQT,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 6: Liên kết kinh tế quốc tế – liên hiệp quan thuế (2017) CHƯƠNG VI LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ – LIÊN HIỆP QUAN THUẾ (ECONOMIC INTERGRATION – CUSTOMS UNION) I / Các hình thức liên kết KTQT (từ thấp đến cao) 1) Thỏa thuận MD ưu đãi (Preferential Trade Arrangements) Là hình thức liên kết thấp nhất Mức TQ được đánh thấp hơn 2) Khu vực MD tự do (Free Trade Area) khá phổ biến hiện nay giữa các thành viên, mức TQ sẽ giảm dần xuống 0%, các NTBs cũng giảm và bãi bỏ, khi đó sẽ là khu vực MD tự do với các nước không phải là thành viên thì mỗi thành viên vẫn duy trì hạn chế MD với mức độ khác nhau (không thống nhất 1 mức TQ chung để đánh ra bên ngoài) 3) Liên hiệp quan thuế (Customs Union) Hơn “Khu vực MD tự do” ở chỗ sẽ thống nhất 1 mức TQ chung đánh ra bên ngoài với các nước không phải là thành viên 4) Thị trường chung (Common Market) Cao hơn LHQT ở chỗ các yếu tố sx (LĐ và TB) được di chuyển tự do giữa các nước thành viên. 5) Liên hiệp kinh tế (Economic Union) Là hình thức liên kết cao nhất, liên kết về chính trị, xã hội, tài chính và cao nhất là 1 đồng tiền chung, 1 tiếng nói chung, 1 mái nhà chung II / Phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của 1 LHQT 1) LHQT tạo lập MD (Trade Creating Customs Union) a) Khái niệm Là 1 LHQT mà ở đó chi phí sx cao hơn của 1 nước thành viên này được thay thế bởi chi phí sx thấp hơn của 1 nước thành viên khác Luôn mang lại lợi ích cho các TV vì đã chuyển sx 1 cách có hiệu quả b) Phân tích lợi ích của các nước thành viên 2) LHQT chuyển hướng MD (a Trade Diverting Customs Union) a) Khái niệm : là 1 LHQT mà ở đó chi phí sx thấp hơn của 1 nước không phải là thành viên được thay thế bởi chi phí sx cao hơn của 1 nước thành viên luôn mang bất lợi đến các nước không là TV, còn đối với các nước là TV thì có thể lợi, có thể không tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà ở đó xảy ra LHQT b) Phân tích lợi ích (thiệt hại) của các nước thành viên SO SÁNH LIÊN HIỆP QUAN THUẾ TẠO LẬP MẬU DỊCH VÀ LIÊN HIỆP QUAN THUẾ CHUYỂN HƯỚNG MẬU DỊCH Lieân hieäp quan thueá taïo Lieân hieäp quan thueá laäp chuyeån höôùng maäu dòch maäu dòch 1. Chuyeån saûn xuaát töø moät 1. Chuyeån saûn xuaát töø moät nöôùc khoâng coù hieäu quaû sang nöôùc coù hieäu quaû sang moät moät nöôùc coù hieäu quaû nöôùc khoâng coù hieäu quaû. 2.Laøm taêng lôïi ích cho caùc nöôùc 2. Laøm taêng ( hoaëc giaûm) lôïi ích thaønh vieân. cuûa caùc nöôùc thaønh vieân. 3. Caùc nuôùc khoâng phaûi laø 3. Caùc nöôùc khoâng phaûi laø thaønh vieân luoân luoân coù lôïi. thaønh vieân luoân luoân khoâng coù 4. Phaân boá coù hieäu quaû nguoàn lôïi. löïc quoác teá vaø moãi quoác gia 4. Phaân boá khoâng coù hieäu quaû phaùt huy ñöôïc lôïi theá so saùnh nguoàn löïc quoác teá vaø moãi quoác cuûa mình gia khoâng phaùt huy ñöôïc lôïi theá so saùnh cuûa mình. Bài tập 12: Có số liệu cho trong bảng sau : Quoác A B C gia PX ($) 16 12 10 a) Nếu QG A đánh TQ không phân biệt 100% lên giá trị sp X nhập khẩu thì trong trường hợp này, QG A sẽ nhập khẩu sp X từ đâu hay tự sx trong nước ? b) Giả sử QG A liên kết với QG B trong 1 LHQT thì tình hình sẽ thế nào ? LHQT này là loại gì ? Tại sao ? c) Giả sử QG A đánh TQ không phân biệt 50% lên giá trị sp X NK từ QG B và QG C, điều gì sẽ xảy ra ? d) Giả thiết QG A liên kết với QG B trong 1 LHQT thì thế nào ? LHQT đó là loại gì ? Tại sao ? III / Lý thuyết tốt nhất hạng hai và các điều kiện làm gia tăng hiệu quả phúc lợi của 1 LHQT 1) Lý thuyết tốt nhất hạng hai (The Theory of the Second Best) “Khi những điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận không đạt được mà 1 sự cố gắng quá mức để đạt những điều kiện đó thì rất có thể dẫn đến tốt nhất nhưng chỉ loại 2 mà thôi” biểu hiện chính là LHQT chuyển hướng MD 2) Các điều kiện làm gia tăng hiệu quả phúc lợi của 1 LHQT (có thể suy ra cho các hình thức liên kết KTQT khác) a) Nếu trước đây, khi chưa tham gia trong 1 LHQT mà các thành viên đánh với nhau mức TQ rất cao thì sau khi hình thành LHQT, LHQT đó có nhiều khả năng tạo lập MD hơn là chuyển hướng MD. b) Nếu các nước thành viên thống nhất 1 mức TQ chung và thấp đánh ra bên ngoài thì nếu LHQT có là chuyển hướng MD chăng nữa cũng không rơi vào trường hợp “chuyển hướng tai hại” c) Càng nhiều thành viên tham gia trong 1 LHQT thì càng có lợi d) Nếu trình độ phát triển KT, cơ cấu ngành của các nước thành viên không khác biệt nhau nhiều thì hiệu quả hợp tác sẽ lớn hơn. e) Các thành viên càng gần nhau thì hiệu quả liên kết càng cao. f) Nếu trước khi tham gia vào LHQT mà giữa các nước đã có mối quan hệ MD thì khi tham gia vào LHQT, hiệu quả của sự hợp tác sẽ lớn hơn. IV / Các lợi ích tĩnh khác và các lợi ích động của 1 LHQT (có thể suy ra cho các hình thức liên kết KTQT khác) 1) Các lợi ích tĩnh khác (Other Static Welfares) Tiết kiệm chi phí để duy trì các hoạt động Hải quan chống tham nhũng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 6: Liên kết kinh tế quốc tế – liên hiệp quan thuế (2017) CHƯƠNG VI LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ – LIÊN HIỆP QUAN THUẾ (ECONOMIC INTERGRATION – CUSTOMS UNION) I / Các hình thức liên kết KTQT (từ thấp đến cao) 1) Thỏa thuận MD ưu đãi (Preferential Trade Arrangements) Là hình thức liên kết thấp nhất Mức TQ được đánh thấp hơn 2) Khu vực MD tự do (Free Trade Area) khá phổ biến hiện nay giữa các thành viên, mức TQ sẽ giảm dần xuống 0%, các NTBs cũng giảm và bãi bỏ, khi đó sẽ là khu vực MD tự do với các nước không phải là thành viên thì mỗi thành viên vẫn duy trì hạn chế MD với mức độ khác nhau (không thống nhất 1 mức TQ chung để đánh ra bên ngoài) 3) Liên hiệp quan thuế (Customs Union) Hơn “Khu vực MD tự do” ở chỗ sẽ thống nhất 1 mức TQ chung đánh ra bên ngoài với các nước không phải là thành viên 4) Thị trường chung (Common Market) Cao hơn LHQT ở chỗ các yếu tố sx (LĐ và TB) được di chuyển tự do giữa các nước thành viên. 5) Liên hiệp kinh tế (Economic Union) Là hình thức liên kết cao nhất, liên kết về chính trị, xã hội, tài chính và cao nhất là 1 đồng tiền chung, 1 tiếng nói chung, 1 mái nhà chung II / Phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của 1 LHQT 1) LHQT tạo lập MD (Trade Creating Customs Union) a) Khái niệm Là 1 LHQT mà ở đó chi phí sx cao hơn của 1 nước thành viên này được thay thế bởi chi phí sx thấp hơn của 1 nước thành viên khác Luôn mang lại lợi ích cho các TV vì đã chuyển sx 1 cách có hiệu quả b) Phân tích lợi ích của các nước thành viên 2) LHQT chuyển hướng MD (a Trade Diverting Customs Union) a) Khái niệm : là 1 LHQT mà ở đó chi phí sx thấp hơn của 1 nước không phải là thành viên được thay thế bởi chi phí sx cao hơn của 1 nước thành viên luôn mang bất lợi đến các nước không là TV, còn đối với các nước là TV thì có thể lợi, có thể không tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà ở đó xảy ra LHQT b) Phân tích lợi ích (thiệt hại) của các nước thành viên SO SÁNH LIÊN HIỆP QUAN THUẾ TẠO LẬP MẬU DỊCH VÀ LIÊN HIỆP QUAN THUẾ CHUYỂN HƯỚNG MẬU DỊCH Lieân hieäp quan thueá taïo Lieân hieäp quan thueá laäp chuyeån höôùng maäu dòch maäu dòch 1. Chuyeån saûn xuaát töø moät 1. Chuyeån saûn xuaát töø moät nöôùc khoâng coù hieäu quaû sang nöôùc coù hieäu quaû sang moät moät nöôùc coù hieäu quaû nöôùc khoâng coù hieäu quaû. 2.Laøm taêng lôïi ích cho caùc nöôùc 2. Laøm taêng ( hoaëc giaûm) lôïi ích thaønh vieân. cuûa caùc nöôùc thaønh vieân. 3. Caùc nuôùc khoâng phaûi laø 3. Caùc nöôùc khoâng phaûi laø thaønh vieân luoân luoân coù lôïi. thaønh vieân luoân luoân khoâng coù 4. Phaân boá coù hieäu quaû nguoàn lôïi. löïc quoác teá vaø moãi quoác gia 4. Phaân boá khoâng coù hieäu quaû phaùt huy ñöôïc lôïi theá so saùnh nguoàn löïc quoác teá vaø moãi quoác cuûa mình gia khoâng phaùt huy ñöôïc lôïi theá so saùnh cuûa mình. Bài tập 12: Có số liệu cho trong bảng sau : Quoác A B C gia PX ($) 16 12 10 a) Nếu QG A đánh TQ không phân biệt 100% lên giá trị sp X nhập khẩu thì trong trường hợp này, QG A sẽ nhập khẩu sp X từ đâu hay tự sx trong nước ? b) Giả sử QG A liên kết với QG B trong 1 LHQT thì tình hình sẽ thế nào ? LHQT này là loại gì ? Tại sao ? c) Giả sử QG A đánh TQ không phân biệt 50% lên giá trị sp X NK từ QG B và QG C, điều gì sẽ xảy ra ? d) Giả thiết QG A liên kết với QG B trong 1 LHQT thì thế nào ? LHQT đó là loại gì ? Tại sao ? III / Lý thuyết tốt nhất hạng hai và các điều kiện làm gia tăng hiệu quả phúc lợi của 1 LHQT 1) Lý thuyết tốt nhất hạng hai (The Theory of the Second Best) “Khi những điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận không đạt được mà 1 sự cố gắng quá mức để đạt những điều kiện đó thì rất có thể dẫn đến tốt nhất nhưng chỉ loại 2 mà thôi” biểu hiện chính là LHQT chuyển hướng MD 2) Các điều kiện làm gia tăng hiệu quả phúc lợi của 1 LHQT (có thể suy ra cho các hình thức liên kết KTQT khác) a) Nếu trước đây, khi chưa tham gia trong 1 LHQT mà các thành viên đánh với nhau mức TQ rất cao thì sau khi hình thành LHQT, LHQT đó có nhiều khả năng tạo lập MD hơn là chuyển hướng MD. b) Nếu các nước thành viên thống nhất 1 mức TQ chung và thấp đánh ra bên ngoài thì nếu LHQT có là chuyển hướng MD chăng nữa cũng không rơi vào trường hợp “chuyển hướng tai hại” c) Càng nhiều thành viên tham gia trong 1 LHQT thì càng có lợi d) Nếu trình độ phát triển KT, cơ cấu ngành của các nước thành viên không khác biệt nhau nhiều thì hiệu quả hợp tác sẽ lớn hơn. e) Các thành viên càng gần nhau thì hiệu quả liên kết càng cao. f) Nếu trước khi tham gia vào LHQT mà giữa các nước đã có mối quan hệ MD thì khi tham gia vào LHQT, hiệu quả của sự hợp tác sẽ lớn hơn. IV / Các lợi ích tĩnh khác và các lợi ích động của 1 LHQT (có thể suy ra cho các hình thức liên kết KTQT khác) 1) Các lợi ích tĩnh khác (Other Static Welfares) Tiết kiệm chi phí để duy trì các hoạt động Hải quan chống tham nhũng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế quốc tế Mậu dịch quốc tế Liên hiệp quan thuế Liên kết kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 327 0 0
-
23 trang 206 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 162 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 111 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 110 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 96 0 0 -
27 trang 89 0 0