Danh mục

Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 6: Liên kết kinh tế quốc tế – liên hiệp quan thuế

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.38 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chương Liên kết kinh tế quốc tế – liên hiệp quan thuế thuộc bài giảng kinh tế quốc tế nhằm trình bày về các hình thức liên kết kinh tế quốc tế, phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của một liên hiệp quan thuế, các điều kiện làm gia tăng hiệu quả phúc lợi của 1 liên hiệp quan thuế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 6: Liên kết kinh tế quốc tế – liên hiệp quan thuế CHƯƠNG VILIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ – LIÊN HIỆP QUAN THUẾ (ECONOMIC INTEGRATION – CUSTOMS UNION)I / CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KTQT1) Thỏa thuận MD ưu đãi (Preferential Trade Arrangements)- Là hình thức liên kết thấp nhất- Mức TQ được đánh thấp hơn2) Khu vực MD tự do (Free Trade Area/Agreement)- khá phổ biến hiện nay- NTBs phải được bãi bỏ để chuyển về TQ, từ đó tiếp tục tiến hành việc giảm thuế xuống 0%- các thành viên chưa thống nhất 1 mức TQ chung để đánh ra bên ngoài3) Liên hiệp quan thuế (Customs Union) Hơn “Khu vực MD tự do” ở chỗ các thành viên sẽ thống nhất 1 mức TQ chung để sử dụng với các nước không thành viên.4) Thị trường chung (Common Market) Cao hơn LHQT ở chỗ các yếu tố sx (LĐ và TB) được di chuyển tự do giữa các nước thành viên.5) Liên hiệp kinh tế (Economic Union) Là hình thức liên kết cao nhất, liên kết cả về chính trị, xã hội, văn hóa, tài chính, giáo dục, môi trường, … (1 đồng tiền chung, 1 tiếng nói chung, 1 mái nhà chung).II / PHÂN TÍCH CÂN BẰNG CỤC BỘ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA 1 LHQT1) LHQT tạo lập MD (Trade Creating Customs Union) a) Khái niệm Là 1 LHQT mà ở đó chi phí sx cao hơn của 1 nước thành viên này được thay thế bởi chi phí sx thấp hơn của 1 nước thành viên khác.  Luôn mang lại lợi ích cho các nước dù là thành viên hay không. b) Phân tích lợi ích của các nước thành viên2) LHQT chuyển hướng MD (Trade Diverting Customs Union) a) Khái niệm Là 1 LHQT mà ở đó chi phí sx thấp hơn của 1 nước không phải là thành viên được thay thế bởi chi phí sx cao hơn của 1 nước thành viên.  Luôn mang bất lợi đến các nước không là thành viên, còn đối với các nước là thành viên thì có thể lợi, có thể không. b) Phân tích lợi ích (thiệt hại) của các nước thành viên Bài tập 8 : Có số liệu cho trong bảng sau : Quoác A B C gia PX ($) 16 12 10a) Nếu QG A đánh TQ không phân biệt 100% lên giá trị sp Xnhập khẩu thì trong trường hợp này, QG A sẽ nhập khẩu sp Xtừ đâu hay tự sx trong nước? Sau đó, nếu QG A liên kết vớiQG B trong 1 LHQT thì LHQT tạo thành là loại gì? Tại sao?b) Đổi mức thuế thành 50%III/ CÁC ĐIỀU KIỆN LÀM GIA TĂNGHIỆU QUẢ PHÚC LỢI CỦA 1 LHQT a) Trước khi tham gia vào 1 LHQT, nếu các thành viên sử dụng mức TQ rất cao thì sau khi liên kết, LHQT đó có nhiều khả năng tạo lập MD hơn là chuyển hướng MD. b) Nếu sự chênh lệch mức giá giữa nước thành viên và nước không là thành viên càng nhỏ thì trong trường hợp LHQT tạo thành có là chuyển hướng MD, nó cũng sẽ không rơi vào trường hợp “chuyển hướng tai hại”.c) Càng nhiều thành viên tham gia trong 1 liên kết KTQT thì càng có lợi.d) Nếu trình độ phát triển KT, cơ cấu ngành của các nước thành viên là tương đồng với nhau thì hiệu quả hợp tác sẽ lớn hơn.e) Các thành viên càng gần nhau thì hiệu quả liên kết càng cao.f) Nếu trước khi tham gia vào liên kết KTQT mà giữa các nước đã có mối quan hệ MD từ trước thì khi tham gia vào liên kết, hiệu quả của sự hợp tác sẽ lớn hơn.IV / CÁC LỢI ÍCH TĨNH KHÁC VÀCÁC LỢI ÍCH ĐỘNG CỦA 1 LHQT1) Các lợi ích tĩnh khác (Other Static Welfares) - Tiết kiệm chi phí để duy trì các hoạt động Hải quan  chống tham nhũng - Tăng sức mạnh của cả khối, tăng vị thế của mỗi thành viên2) Các lợi ích động (Dynamic Welfares) - Làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các thành viên, các doanh nghiệp cụ thể. - Làm tăng khả năng thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài. - Tạo điều kiện để các nước thành viên sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lực của mình, từ đó phát huy tối đa LTSS và tính hiệu quả nhờ quy mô. CHƯƠNG VIIMẬU DỊCH QUỐC TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾI / VAI TRÒ CỦA MDQT ĐỐI VỚI CÁC NƯỚCĐANG PHÁT TRIỂNII / TỶ LỆ MẬU DỊCH Ở CÁC NƯỚC ĐPTIII / XUẤT KHẨU KHÔNG ỔN ĐỊNH Ở CÁC NƯỚCĐPTIV / CÔNG NGHIỆP HÓA Ở CÁC NƯỚC ĐPTV / NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÁCNƯỚC ĐPT ...

Tài liệu được xem nhiều: