Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6: Cán cân thanh toán quốc tế. Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Khái niệm cơ bản về cán cân thanh toán quốc tế, cơ cấu và ý nghĩa của các tài khoản, mối quan hệ giữa BoP với các chỉ số kinh tế vĩ mô,... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà Chương 6CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Giới thiệu chung chỉ số kt vĩ mô qtrọng đối với các nhà hoạch định cs kt trong một nền kt mởCán cân thanh toán Được theo dõi chặt chẽ quốc tế (BoP) Có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttGiới thiệu chungVí dụ: đầu năm 1990, BoP của Thái Lan liên tục thâm hụt (BoP < 0) năm 1995: 8.1% GDP năm 1996: 8.2%GDPSức ép giảm Các nhà đtư nước các nhà đtư trong Đầu giá nội tệ ngoài rút vốn nước săn lùng ngtệ cơ Tăng lãi suất Thả nổi Thu hẹp GDP TGHĐ nền ktế giảm Giảm chi NHTW tiêu CPcan thiệp Cố định Kiểm tác động tiêu cực đến TGHĐ soát vốn qhệ KTQT giữa các nước CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttGiới thiệu chung khái niệm cơ bản về cán cân thanh toán quốc tế cơ cấu và ý nghĩa của các tài khoản mối qhệ giữa BoP với các chỉ số kinh tế vĩ mô • tiết kiệm • đầu tư • thu nhập quốc dân • thâm hụt ngân sách. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Khái niệm cơ bản về BoP sự trao đổi tự nguyện quyền sở hữu H hoặc dịch vụ hoặc tài sản tài chínhBoP: bảng thống kê tất cả những giao dịch kinh tế giữa những người cư trúcủa một nước với những người cư trú của các nước khác (những ngườikhông cư trú) trong một thời kỳ nhất định, thường là một nămnhững thể nhân hoặc pháp nhân, cư trú ở quốc gia đang được xem xétnhiều hơn 1 năm, không phụ thuộc vào quốc tịch của họ.Lưu ý: các nhà ngoại giao, các chuyên gia quân sự ở bên ngoài lãnh thổ củahọ cũng như các tổ chức quốc tế không phải là người cư trú của nước, nơimà họ đang làm việc.Quà tặng và những di chuyển đơn phương khác (đối với những giao dịchkhông đòi hỏi thanh toán) cũng được đưa vào BoP CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttKhái niệm cơ bản về BoPTheo Pháp lệnh Ngoại hối của Việt NamNgười cư trú là tổ chức, cá nhân thuộc các đối tượng sau đây:a) Tổ chức tín dụng được thành lập, hoạt động kinh doanh tại Việt Namb) Tổ chức kinh tế được thành lập, hoạt động kinh doanh tại Việt Namtrừ đối tượng quy định tại điểm a khoản nàyc) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổchức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xãhội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của Việt Namhoạt động tại Việt Nam;d) Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam tại nướcngoài; CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttKhái niệm cơ bản về BoPđ) Văn phòng đại diện tại nước ngoài của các tổ chức quy định tại cácđiểm a, b và c khoản này;e) Công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam; công dân Việt Nam cư trú ởnước ngoài có thời hạn dưới 12 tháng; công dân Việt Nam làm việc tại cáctổ chức quy định tại điểm d và điểm đ khoản này và cá nhân đi theo họ;g) Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng ởnước ngoài;h) Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có thời hạn từ 12 tháng trở lên,trừ các trường hợp người nước ngoài học tập, chữa bệnh, du lịch hoặc làmviệc cho cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự, văn phòng đại diện của cáctổ chức nước ngoài tại Việt NamNgười không cư trú là các đối tượng không quy định tại điều trên CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Nguyên tắc bút toán của BoP nguyên tắc Mọi giao dịch quốc tế đều đượcbút toán kép đưa vào các BoP hai lầnmột lần ở khoản CÓ với dấu cộng (+) một lần ở khoản NỢ với dấu (-) BoP luôn luôn cân bằng• bao gồm các giao dịch mà kquả • bao gồm các giao dịch mà kquảcủa chúng là những khoản ngtệ của chúng là những khoản ngtệnhận được do những người ko cư phải thanh toán cho những ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà Chương 6CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Giới thiệu chung chỉ số kt vĩ mô qtrọng đối với các nhà hoạch định cs kt trong một nền kt mởCán cân thanh toán Được theo dõi chặt chẽ quốc tế (BoP) Có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttGiới thiệu chungVí dụ: đầu năm 1990, BoP của Thái Lan liên tục thâm hụt (BoP < 0) năm 1995: 8.1% GDP năm 1996: 8.2%GDPSức ép giảm Các nhà đtư nước các nhà đtư trong Đầu giá nội tệ ngoài rút vốn nước săn lùng ngtệ cơ Tăng lãi suất Thả nổi Thu hẹp GDP TGHĐ nền ktế giảm Giảm chi NHTW tiêu CPcan thiệp Cố định Kiểm tác động tiêu cực đến TGHĐ soát vốn qhệ KTQT giữa các nước CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttGiới thiệu chung khái niệm cơ bản về cán cân thanh toán quốc tế cơ cấu và ý nghĩa của các tài khoản mối qhệ giữa BoP với các chỉ số kinh tế vĩ mô • tiết kiệm • đầu tư • thu nhập quốc dân • thâm hụt ngân sách. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Khái niệm cơ bản về BoP sự trao đổi tự nguyện quyền sở hữu H hoặc dịch vụ hoặc tài sản tài chínhBoP: bảng thống kê tất cả những giao dịch kinh tế giữa những người cư trúcủa một nước với những người cư trú của các nước khác (những ngườikhông cư trú) trong một thời kỳ nhất định, thường là một nămnhững thể nhân hoặc pháp nhân, cư trú ở quốc gia đang được xem xétnhiều hơn 1 năm, không phụ thuộc vào quốc tịch của họ.Lưu ý: các nhà ngoại giao, các chuyên gia quân sự ở bên ngoài lãnh thổ củahọ cũng như các tổ chức quốc tế không phải là người cư trú của nước, nơimà họ đang làm việc.Quà tặng và những di chuyển đơn phương khác (đối với những giao dịchkhông đòi hỏi thanh toán) cũng được đưa vào BoP CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttKhái niệm cơ bản về BoPTheo Pháp lệnh Ngoại hối của Việt NamNgười cư trú là tổ chức, cá nhân thuộc các đối tượng sau đây:a) Tổ chức tín dụng được thành lập, hoạt động kinh doanh tại Việt Namb) Tổ chức kinh tế được thành lập, hoạt động kinh doanh tại Việt Namtrừ đối tượng quy định tại điểm a khoản nàyc) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổchức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xãhội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của Việt Namhoạt động tại Việt Nam;d) Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam tại nướcngoài; CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttKhái niệm cơ bản về BoPđ) Văn phòng đại diện tại nước ngoài của các tổ chức quy định tại cácđiểm a, b và c khoản này;e) Công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam; công dân Việt Nam cư trú ởnước ngoài có thời hạn dưới 12 tháng; công dân Việt Nam làm việc tại cáctổ chức quy định tại điểm d và điểm đ khoản này và cá nhân đi theo họ;g) Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng ởnước ngoài;h) Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có thời hạn từ 12 tháng trở lên,trừ các trường hợp người nước ngoài học tập, chữa bệnh, du lịch hoặc làmviệc cho cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự, văn phòng đại diện của cáctổ chức nước ngoài tại Việt NamNgười không cư trú là các đối tượng không quy định tại điều trên CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Nguyên tắc bút toán của BoP nguyên tắc Mọi giao dịch quốc tế đều đượcbút toán kép đưa vào các BoP hai lầnmột lần ở khoản CÓ với dấu cộng (+) một lần ở khoản NỢ với dấu (-) BoP luôn luôn cân bằng• bao gồm các giao dịch mà kquả • bao gồm các giao dịch mà kquảcủa chúng là những khoản ngtệ của chúng là những khoản ngtệnhận được do những người ko cư phải thanh toán cho những ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế Kinh tế đối ngoại Thương mại quốc tế Thanh toán quốc tế Cán cân thanh toán quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 458 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 432 4 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 394 6 0 -
4 trang 364 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 274 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 221 0 0 -
71 trang 220 1 0
-
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 207 0 0 -
23 trang 192 0 0