Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.65 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm và chức năng của thị trường ngoại hối; Đặc điểm của thị trường ngoại hối; Hoạt động của thị trường ngoại hối; Tác động của tỷ giá hối đoái tới kinh doanh; Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái; Dự báo tỷ giá hối đoái; Quá trình phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Logo Khoa VIỆN Kinh tế và Quản lý Viện Chương 6THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Viện Kinh tế và Quản lýNội dung: 1. Thị trường ngoại hối - Khái niệm và chức năng của thị trường ngoại hối - Đặc điểm của thị trường ngoại hối - Hoạt động của thị trường ngoại hối 2. Tỷ giá hối đoái - Tác động của tỷ giá hối đoái tới kinh doanh - Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái - Dự báo tỷ giá hối đoái - Quá trình phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế 21.1. Thị trường ngoại hối Khái niệm Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra việc mua bán các đồng tiền và là nới giá cả các đồng tiền (tỷ giá hối đoái) được xác định Chức năng • Chuyển đổi sức mua giữa các đồng tiền, giúp khách hàng thực hiện được các giao dịch quốc tế • Chuyển vốn tư bản giữa các quốc gia một cách hiệu quả • Xác định giá trị đối ngoại của tiền tệ • Bảo hiểm rủi ro hối đoái • Thực hiện nghiệp vụ arbitrage hối đoái 31.1. Thị trường ngoại hối Thành viên tham gia thị trường ngoại hối • Các ngân hàng trung ương (Central Bank) • Nhóm khách hàng mua lẻ (Corporations, individuals): Thực hiện các giao dịch phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của chính mình • Các ngân hàng thương mại (Commercial banks): Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của mình Cung cấp dịch vụ cho khách hàng • Những nhà môi giới ngoại tệ (Foreign Exchange Brokers): Làm trung gian trong giao dịch ngoại hối giữa các NHTM và NHTW • Các tổ chức tài chính phi ngân hàng: Các quỹ tương hỗ (mutual funds): Quỹ hưu trí, quỹ bảo hiểm ngoại hối 41.1. Thị trường ngoại hối Đặc điểm của thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối thực chất là một mạng lưới điện tử nối liền các trung tâm tài chính chủ chốt của thế giới với nhau • Quy mô của thị trường ngoại hối: là thị trường tài chính có quy mô lớn nhất thế giới • Các trung tâm giao dịch mua bán tiền tệ quan trọng nhất thế giới là London, New York, Singapore, Tokyo, Zurich và Pari • Các đồng tiền quan trọng: USD (vai trò thống trị), EUR, GBP, JPY 51.1. Thị trường ngoại hối Cấu trúc của thị trường ngoại hối Có 3 bộ phận cấu thành nên thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng, sở giao dịch ngoại hối và thị trường giao dịch phi tập trung • Thị trường liên ngân hàng • Sở giao dịch • Thị trường mua bán trực tiếp (OTC) 61.1. Thị trường ngoại hối Cấu trúc của thị trường ngoại hối Thị trường liên ngân hàng - Là trung tâm của thị trường ngoại hối - Là thị trường trong đó các ngân hàng lớn trên thế giới trao đổi các đồng tiền theo tỷ giá giao ngay và tỷ giá có kỳ hạn. - Không có địa điểm cụ thể mà là một mạng lưới thông tin liên lạc liên ngân hàng nối mạng điện tử với nhau và và liên kết ngân hàng với những người môi giới ngoại hối - Yếu tố quan trọng nhất trên thị trường liên ngân hàng là cơ chế thanh toán bù trừ (clearing mechanism) 71.1. Thị trường ngoại hối Cấu trúc của thị trường ngoại hối Sở giao dịch - Là nơi tiến hành các giao dịch ngoại hối giao sau (currency futures) và quyền chọn ngoại hối (currency option) - Các giao dịch thường có quy mô nhỏ hơn rất nhiều so với các giao dịch trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng - Vd: Sở giao dịch Chicago, sở giao dịch tương lai quốc tế London Thị trường mua bán trực tiếp (OTC) - Tất cả các giao dịch ngoại hối đều có thể diễn ra trên thị trường OTC - Chủ thể chính: tổ chức tài chính lớn và ngân hàng đầu tư - Phát triển mạnh những năm gần đây 81.1. Thị trường ngoại hối Phân loại thị trường ngoại hối ● Thị trường giao ngay (spot market) - Thực hiện các giao dịch trong vòng 2 ngày làm việc - Phương tiện giao dịch: điện thoại, fax, telex, hệ thống mạng máy tính - Thỏa thuận thường gồm: tỷ giá mua bán, số lượng giao dịch, địa điểm chuyển tiền đi/đến vào ngày thanh toán ● Thị trường kỳ hạn (forward market) - Thực hiện các giao dịch có kỳ hạn lớn hơn 2 ngày - Hợp đồng kỳ hạn: hợp đồng mua hoặc bán đồng tiền nào đó với số lượng thỏa thuận trước, tại mức tỷ giá được ấn định và vào thời điểm xác định trong tương lai. - Thời hạn thông thường: 30, 60, 180 ngày hoặc theo thỏa thuận riêng giữa các bên 101.1. Thị trường ngoại hối Phân loại thị trường ngoại hối ● Thị trường giao ngay (spot market) Thực hiện các giao dịch trong vòng 2 ngày làm việc ● Thị trường kỳ hạn (forward market) Thực hiện các giao dịch có kỳ hạn lớn hơn 2 ngày Các thị trường phái sinh (derivatives) - Thị trường tương lai– furture market - Thị trường quyền chọn tiền tệ– option market - Thị trường hoán đổi ngoại tệ– swap market 111.1. Thị trường ngoại hối Thị trường giao ngay Khái niệm: • Các giao dịch mua, bán và thanh toán giữa các đồng tiền khác nhau diễn ra đồng thời và ngay lập tức Đặc điểm • Khối lượng giao dịch lớn, tốc độ giao dịch nhanh • Đồng tiền ở dạng tiền gửi ngân hàng • T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Logo Khoa VIỆN Kinh tế và Quản lý Viện Chương 6THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Viện Kinh tế và Quản lýNội dung: 1. Thị trường ngoại hối - Khái niệm và chức năng của thị trường ngoại hối - Đặc điểm của thị trường ngoại hối - Hoạt động của thị trường ngoại hối 2. Tỷ giá hối đoái - Tác động của tỷ giá hối đoái tới kinh doanh - Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái - Dự báo tỷ giá hối đoái - Quá trình phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế 21.1. Thị trường ngoại hối Khái niệm Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra việc mua bán các đồng tiền và là nới giá cả các đồng tiền (tỷ giá hối đoái) được xác định Chức năng • Chuyển đổi sức mua giữa các đồng tiền, giúp khách hàng thực hiện được các giao dịch quốc tế • Chuyển vốn tư bản giữa các quốc gia một cách hiệu quả • Xác định giá trị đối ngoại của tiền tệ • Bảo hiểm rủi ro hối đoái • Thực hiện nghiệp vụ arbitrage hối đoái 31.1. Thị trường ngoại hối Thành viên tham gia thị trường ngoại hối • Các ngân hàng trung ương (Central Bank) • Nhóm khách hàng mua lẻ (Corporations, individuals): Thực hiện các giao dịch phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của chính mình • Các ngân hàng thương mại (Commercial banks): Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của mình Cung cấp dịch vụ cho khách hàng • Những nhà môi giới ngoại tệ (Foreign Exchange Brokers): Làm trung gian trong giao dịch ngoại hối giữa các NHTM và NHTW • Các tổ chức tài chính phi ngân hàng: Các quỹ tương hỗ (mutual funds): Quỹ hưu trí, quỹ bảo hiểm ngoại hối 41.1. Thị trường ngoại hối Đặc điểm của thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối thực chất là một mạng lưới điện tử nối liền các trung tâm tài chính chủ chốt của thế giới với nhau • Quy mô của thị trường ngoại hối: là thị trường tài chính có quy mô lớn nhất thế giới • Các trung tâm giao dịch mua bán tiền tệ quan trọng nhất thế giới là London, New York, Singapore, Tokyo, Zurich và Pari • Các đồng tiền quan trọng: USD (vai trò thống trị), EUR, GBP, JPY 51.1. Thị trường ngoại hối Cấu trúc của thị trường ngoại hối Có 3 bộ phận cấu thành nên thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng, sở giao dịch ngoại hối và thị trường giao dịch phi tập trung • Thị trường liên ngân hàng • Sở giao dịch • Thị trường mua bán trực tiếp (OTC) 61.1. Thị trường ngoại hối Cấu trúc của thị trường ngoại hối Thị trường liên ngân hàng - Là trung tâm của thị trường ngoại hối - Là thị trường trong đó các ngân hàng lớn trên thế giới trao đổi các đồng tiền theo tỷ giá giao ngay và tỷ giá có kỳ hạn. - Không có địa điểm cụ thể mà là một mạng lưới thông tin liên lạc liên ngân hàng nối mạng điện tử với nhau và và liên kết ngân hàng với những người môi giới ngoại hối - Yếu tố quan trọng nhất trên thị trường liên ngân hàng là cơ chế thanh toán bù trừ (clearing mechanism) 71.1. Thị trường ngoại hối Cấu trúc của thị trường ngoại hối Sở giao dịch - Là nơi tiến hành các giao dịch ngoại hối giao sau (currency futures) và quyền chọn ngoại hối (currency option) - Các giao dịch thường có quy mô nhỏ hơn rất nhiều so với các giao dịch trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng - Vd: Sở giao dịch Chicago, sở giao dịch tương lai quốc tế London Thị trường mua bán trực tiếp (OTC) - Tất cả các giao dịch ngoại hối đều có thể diễn ra trên thị trường OTC - Chủ thể chính: tổ chức tài chính lớn và ngân hàng đầu tư - Phát triển mạnh những năm gần đây 81.1. Thị trường ngoại hối Phân loại thị trường ngoại hối ● Thị trường giao ngay (spot market) - Thực hiện các giao dịch trong vòng 2 ngày làm việc - Phương tiện giao dịch: điện thoại, fax, telex, hệ thống mạng máy tính - Thỏa thuận thường gồm: tỷ giá mua bán, số lượng giao dịch, địa điểm chuyển tiền đi/đến vào ngày thanh toán ● Thị trường kỳ hạn (forward market) - Thực hiện các giao dịch có kỳ hạn lớn hơn 2 ngày - Hợp đồng kỳ hạn: hợp đồng mua hoặc bán đồng tiền nào đó với số lượng thỏa thuận trước, tại mức tỷ giá được ấn định và vào thời điểm xác định trong tương lai. - Thời hạn thông thường: 30, 60, 180 ngày hoặc theo thỏa thuận riêng giữa các bên 101.1. Thị trường ngoại hối Phân loại thị trường ngoại hối ● Thị trường giao ngay (spot market) Thực hiện các giao dịch trong vòng 2 ngày làm việc ● Thị trường kỳ hạn (forward market) Thực hiện các giao dịch có kỳ hạn lớn hơn 2 ngày Các thị trường phái sinh (derivatives) - Thị trường tương lai– furture market - Thị trường quyền chọn tiền tệ– option market - Thị trường hoán đổi ngoại tệ– swap market 111.1. Thị trường ngoại hối Thị trường giao ngay Khái niệm: • Các giao dịch mua, bán và thanh toán giữa các đồng tiền khác nhau diễn ra đồng thời và ngay lập tức Đặc điểm • Khối lượng giao dịch lớn, tốc độ giao dịch nhanh • Đồng tiền ở dạng tiền gửi ngân hàng • T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế Thị trường ngoại hối Tỷ giá hối đoái Dự báo tỷ giá hối đoái Hoạt động của thị trường ngoại hối Hệ thống tiền tệ quốc tếTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 483 0 0 -
97 trang 330 0 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 298 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 246 0 0 -
23 trang 208 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 164 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 132 0 0 -
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 123 0 0