Bài giảng Kinh tế quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế - ĐH Phạm Văn ĐồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA KINH TẾBÀI GIẢNGMÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ(Dùng cho đào tạo tín chỉ)Người biên soạn: ThS. Nguyễn Hoàng NgânLưu hành nội bộ - Năm 2015-0-DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTAFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEANAPEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình DươngASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁBOT: Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giaoBTO: Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanhBT: Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giaoCEPT: Chương trình Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chungCPCH: Chi phí cơ hộiEU: Liên minh Châu ÂuFDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoàiFTA: Khu vực mậu dịch tự doH-O: Lý thuyết Heckscher – OhlinIBRD: Ngân hàng tái thiết và phát triểnICSID: Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tếIDA: Hiệp hội phát triển quốc tếIMF: Quỹ tiền tệ quốc tếIFC: Công ty tài chính quốc tếISO: Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tếKTQT: Kinh tế quốc tếM&A: Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhậpMFN: Nguyên tắc tối huệ quốcMIGA: Cơ quan bảo đảm đầu tư đa phươngNSLĐ: Năng suất lao độngNT: Nguyên tắc đãi ngộ quốc giaOECD: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tếPPF: Đường giới hạn khả năng sản xuấtODA: Hỗ trợ phát triển chính thứcQG: Quốc giaWB: Ngân hàng thế giớiWTO: Tổ chức Thương mại Thế giới-1-Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ1.1. Đối tượng và nội dung môn học kinh tế quốc tế1.1.1. Khái niệm kinh tế quốc tếKinh tế quốc tế là một môn khoa học nghiên cứu những vấn đề phân phối vàsử dụng các nguồn lực, tài nguyên giữa các nền kinh tế của các nước, các khu vựcthông qua con đường mậu dịch, hợp tác với nhau nhằm đạt được sự cân đối cungcầu về hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ trong phạm vi mỗi nước và trên tổng thể nền kinhtế toàn cầu.1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của môn học kinh tế quốc tếĐối tượng nghiên cứu của môn học kinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh tếgiữa các quốc gia trong nền kinh tế thế giới. Mối quan hệ kinh tế giữa các quốc giađược biểu hiện cụ thể qua việc di chuyển nguồn lực giữa các quốc gia thông quatrao đổi quốc tế, hướng tới cân đối cung cầu các nguồn lực này trong nền kinh tế thếgiới. Các nguồn lực trong nền kinh tế thế giới tồn tại dưới dạng hàng hóa, dịch vụ,vốn, sức lao động, khoa học công nghệ,… Quá trình trao đổi quốc tế các nguồn lực,tạo nên sự phụ thuộc về kinh tế giữa các quốc gia và sự ràng buộc về lợi ích giữacác chủ thể kinh tế. Để đảm bảo lợi ích của mình, các chủ thể kinh tế phải nghiêncứu qui luật vận động của các dòng chảy nguồn lực giữa các quốc gia, tìm hiểu cácchính sách tác động đến các dòng chảy, từ đó đưa ra biện pháp để điều chỉnh quátrình trao đổi nhằm đạt tới mục tiêu đã được xác định.1.1.3. Nội dung nghiên cứu môn học kinh tế quốc tếNội dung nghiên cứu của môn kinh tế quốc tế sẽ xoay quanh những vấn đềliên quan đến các quan hệ kinh tế quốc tế như:o Nghiên cứu các hiện tượng, quá trình kinh tế diễn ra trong lĩnh vực trao đổi quốctế hàng hóa, dịch vụ, vốn,...o Nghiên cứu xu hướng, đặc điểm phát triển và những nhân tố tác động đến pháttriển kinh tế thế giới và thị trường thế giới.o Nghiên cứu những chính sách và biện pháp kinh tế của các chủ thể tham gia.Nội dung cụ thể:1. Những vấn đề chung về KTQT2. Thương mại quốc tế và chính sách thương mại quốc tế3. Đầu tư quốc tế4. Cán cân thanh toán quốc tế và thị trường tiền tệ quốc tế-2-5. Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tếNhư vậy nội dung môn Kinh tế quốc tế nghiên cứu lý luận mối quan hệ kinhtế giữa các quốc gia ở cả khía cạnh vi mô và vĩ mô.1.2. Các hình thức kinh tế quốc tế1.2.1. Thương mại quốc tếThương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia,thông qua mua bán và trao đổi, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo quy tắc trao đổingang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.Hoạt động thương mại ra đời sớm nhất trong các quan hệ kinh tế quốc tế vàngày nay nó vẫn giữ vị trí trung tâm trong các quan hệ kinh tế quốc tế. Sở dĩ thươngmại quốc tế có vai trò quan trọng như vậy bởi vì kết quả của các quan hệ kinh tếquốc tế khác cuối cùng được thể hiện tập trung trong thương mại quốc tế và quan hệhàng hóa - tiền tệ vẫn là quan hệ phổ biến nhất trong các quan hệ kinh tế quốc tế.1.2.2. Đầu tư quốc tếĐầu tư quốc tế là một hình thức di chuyển quốc tế về vốn, trong đó vốn đượcdi chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác để thực hiện một hoặc một số dự ánđầu tư nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia.Vốn đầu tư quốc tế có hai dòng chính: đầu tư của tư nhân và hỗ trợ phát triểnchính thức của các chính phủ, các tổ chức quốc tế.- Đầu tư của tư nhân: Đầu tư của tư nhân được thực hiện dưới hai hình thức:+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài+ Đầu tư gián tiếp- Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)1.2.3. Trao đổi quốc tế về khoa học và công nghệTrao đổi quốc tế về khoa học công nghệ là hình thức quan hệ kinh tế quốc tế,qua đó sản phẩm khoa học công nghệ của một quốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế Xu thế phát triển kinh tế thế giới Vai trò đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế Thương mại quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
4 trang 369 0 0
-
59 trang 349 0 0
-
97 trang 329 0 0
-
Giáo trình Đầu tư quốc tế: Phần 2
225 trang 241 4 0 -
71 trang 232 1 0
-
23 trang 207 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 179 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
14 trang 174 0 0
-
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 171 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 164 0 0 -
Tiểu luận môn Đầu tư quốc tế: Một số vấn đề tranh chấp trong phương thức thuê tàu chuyến
45 trang 148 0 0 -
trang 148 0 0
-
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 3 - ThS. Phạm Thành Hiền Thục
11 trang 144 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 144 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Tiểu luận: Soạn thảo và thỏa thuận hợp đồng ngoại thương_Những phát sinh và cách giải quyết
14 trang 128 0 0 -
Ebook Winning in China - Business Chinese basic 3 (商务汉语系列教程 – 基础篇3): Part 1
90 trang 120 0 0