Danh mục

Bài giảng Kinh tế số và liên hệ với Việt Nam: Chương 6 - Hà Quang Thụy

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.61 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế số và liên hệ với Việt Nam: Chương 6 - Hà Quang Thụy" được biên soạn với các nội dung chính là tìm hiểu kinh tế số trong kinh tế thị trường định hướng xã hội; Kinh tế số và kinh tế tri thức trong kinh tế định hướng thị trường XHCN Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế số và liên hệ với Việt Nam: Chương 6 - Hà Quang Thụy Kinh tế số trong kinh tế thị trường định hướng xã hội - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Kinh tế số và kinh tế tri thức trong kinh tế định hướng thị trường XHCN Việt Nam 84 Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam  Chúng ta cần một xã hội:  Sự phát triển là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người; phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội.  nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, chứ không phải cạnh tranh bất công, cá lớn nuốt cá bé vì lợi ích vị kỷ của một số ít cá nhân và các phe nhóm.  Sự phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm môi trường sống trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương lai, chứ không phải để khai thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn độ và huỷ hoại môi trường.  một hệ thống chính trị mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và phục vụ lợi ích của nhân dân, chứ không phải chỉ cho một thiểu số giàu có. [Nguyễn21] Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Báo Nhân dân, ngày 16/05/2021. 85 Xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Chúng ta đang phấn đấu xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;  do nhân dân làm chủ;  có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp;  có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;  con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện;  các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển;  có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo;  có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới. [Nguyễn21] Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Báo Nhân dân, ngày 16/05/2021. 86 Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam  Đột phá lý luận rất cơ bản, sáng tạo của Đảng  nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế;  vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường,  có sự quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,  do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo;  bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.  một kiểu kinh tế thị trường mới trong lịch sử phát triển của KTTT.  vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối.  không phải là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và cũng chưa phải là nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đầy đủ. [Nguyễn21] Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Báo Nhân dân, ngày 16/05/2021. 87 Kinh tế thị trường TBCN  KT thị trường TBCN với khủng hoảng kinh tế  Sai sót và thách thức: Hệ thống tài chính mong manh; Suy giảm tư sản công nghiệp; Suy thoái môi trường; Lỗ hổng TM toàn cầu; Sự bất công nội tại  Cạm bẫy CNTB toàn cầu: Lỗi luật pháp; CNTB nhà nước trỗi dậy; Bất cập về tổ chức; Di cư quốc tế  Bảy cột trụ (đặc trưng kỳ vọng)  1.Tinh thần kinh doanh-đổi mới;  2.sở hữu tư nhân phương tiện sản xuất được pháp luật công nhận (phê phán sở hữu tập thể);  3.Mục tiêu thỏa mãn nhu cầu thị trường;  4.tự do lựa chọn tiêu dùng;  5. tư nhân hóa lợi nhuận;  6.hiện diện mạng an sinh xã hội cho người lao động;  7. trình diện chính phủ tích cực [Lambin14] Jean-Jacques Lambin. Rethinking the Market Economy: New challenges, new ideas, new opportunities. Palgrave Macmillan UK, 2014. 88 Một số mặt trái cơ bản KTTT tư bản  Tư nhân phương tiện SX và lợi nhuận  Nguồn gốc của bóc lột  [McBride17] Marx tiên đoán bất công phân phối giá trị càng trầm trọng hơn khi phần lớn dành cho sở hữu người máy  Stephen Hawking [AMA15] đánh giá công nghệ thúc đẩy bất bình đẳng gia tăng: (i) lợi nhuận cho chủ đầu tư và chủ sở hữu vốn, (ii) chủ sở hữu máy (PTSX) vận động thành công chống việc phân phối công bằng sự giàu có do máy thông minh mang lại  Nhóm lợi ích  Thỏa mãn nhu cầu thị trường  Dự báo nhu cầu: thách thức lớn, cạnh tranh  dư thừa, lãng phí  Tự do lựa chọn tiêu dùng: nhanh  không tối ưu [McBride17] Michael R. McBride. Did Karl Marx Predict Artificial Intelligence 170 Years Ago? 18/11/2017. https://medium.com/@MichaelMcBride/did-karl-marx-predict- artificial-intelligence-170-years-ago-4fd7c23505ef. [AMA15] Answers to Stephen Hawking’s AMA are Here! https://www.wired.com/brandlab/2015 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: