Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 7 - Trần Thị Thu Trang
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.68 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 7 cung cấp cho người học các kiến thức: Giá trị kinh tế môi trường của tính đa dạng sinh học, nguy cơ tuyệt chủng của các loài động thực vật hoang dã, tối đa hoá lợi nhuận và quan hệ với sự tuyệt chủng các loài,...Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 7 - Trần Thị Thu Trang9/9/2010CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ7.1. Giá trị kinh tế môi trường của tính đa dạng sinh họcCHƢƠNG 77.1.1. Nâng cao giá trị phúc lợi của các loài và của sự đadạng sinh họcKINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG THỰC VẬT HOANG DÃCác loài động thực vật không chỉ mang lại giá trị kinh tếcho người sở hữu, quản lý (vườn bách thảo, công viên,..)mà còn mang lại giá trị phúc lợi cho nhiều người khác(ngắm cảnh, tham quan,…)Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20091CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20092CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ7.1. 2. Cơ sở tìm xuất xứ và nguồn gốc thuốc chữa bệnhquan trọng7.1.3. Tính đa dạng gen và khả năng chống chịu sâu bệnhCác loài động thực vật hoang dã có khả năng chống chịu- Nhiều loài thuốc quý đã được chiết xuất hoặc cósâu bệnh tốt hơn nhiều so với các loài đã được lai tạo bởinguồn gốc từ các loài động thực vật hoang dã, từ tính đacon người. Do đó, việc kết hợp giữa giống thuần và giốngdạng sinh học của các loài.- Một số quốc gia trên thế giới sử dụng nhiều loại thảodược trong chữa bệnh như: Trung Quốc, Việt Nam,…lai để tăng khả năng chống chịu sâu bệnh của các loài đãvà đang được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới.- Tuy nhiên, việc khai thác ồ ạt hiện nay dễ dẫn đến sựtuyệt chủng của các loàiTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20093Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009419/9/2010CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃCHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ7.1.4. Các loài sống phục vụ cho sự sống của con ngườiHầu hết các loài động thực vật sống trên trái đất đềuphục vụ cho cuộc sống của con người: cung câp lươngthực, thực phẩm, giữ cân bằng sinh thái,... Chúng manglại cả giá trị sử dụng (đất, rừng, thuỷ sản,…) và giá trịkhông sử dụng (rừng,..)7.1.5. Phục vụ cho công việc NCKHNhiều loài động thực vật hoang dã là đối tượngnghiên cứu và thử nghiệm của các nhà khoa học, giúp họtìm ra những loại thuốc và phương thức chữa trị bệnh choloài người.Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 200957.2. Nguy cơ tuyệt chủng của các loài động thực vậthoang dã7.2.1. Đường cung - cầu của sự kết hợp sinh học và kinhtế dẫn tới sự tuyệt chủng- Sự quan tâm nhất của lý thuyết kinh tế về tài nguyên cóthể tái tạo đó là TN rừng, TN thuỷ sản, trong đó có các loàiđộng thực vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng dokhai thác quá mức vì sức ép của thị trường- Nếu kết hợp quy luật sinh học với quy luật kinh tế chúng tathấy ngay nguy cơ tuyệt chủng.Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20096CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ7.2.2. Mô hình kinh tế - sinh học của sự tuyệt chủng trongtrạng thái ổn định Các loài sinh vật thường có sinh khối đủ lớn để tồn tại vàphát triển. Giả sử quy mô tồn tại và phát triển với sinh khối tối thiểucủa loài là m Tại m: tốc độ tăng trưởng của loài bằng 0 Từ 0 -> m thì tốc độ tăng trưởng của loài là âm Khi mật độ loài >m thì loài bắt đầu tăng trưởng.Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20097Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009829/9/2010CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ Trong điều kiện sở hữu vô chủ thì sự tự do tiếp cận vàkhai thác tại EOA còn trong điều kiện sở hữu tư nhân thìsẽ đầu tư khai thác tại EPP (E*) Mức độ cố gắng khai thác tại EOA sẽ dễ dàng dẫn tới sựtuyệt chủng của các loài Mức độ cố gắng khai thác tại EPP sẽ đảm bảo tăngtrưởng bền vững của loài.Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009910CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ7.2.3. Nguy cơ tuyệt chủng các loài động thực vậthoang dã ở Việt Nam7.3. Tài nguyên vô chủ và mối quan hệ với sự tuyệtchủng các loàiTrong điều kiện sở hữu vô chủ, tài nguyên bị đe doạcạn kiệt và tuyệt chủng -> Nghiên cứu mô hình Verhulstđể thấy rõ hơn vấn đề này.Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 200911Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20091239/9/2010CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃCHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ Gọi E là mức cố gắng đầu tư khai thácMô hình Verhulst (hàm logistic) Giả sử tốc độ khai thác bằng tốc độ tăng trưởng, ta cóphương trình mô tả mối quan hệ giữa các nhân tố của sựđa dạng sinh học và khả năng khai thác của tài nguyên là:dX/dt = F(X) = r.X.(1 – X/K)Trong đó:dX/dt = F(X) = r.X.(1 – X/K) – EX = 0 -> E = r.(1 – X/K) (*)F(X): tốc độ tăng trưởng một quần thể của loài Trong điều kiện TN vô chủ thì quy luật khai thác là:TR – TC = PEX – CE = 0 -> X* = C/PX: Số lượng cá thể trong loài (mật độ loài)Trong đó: C: chi phí trung bình một đơn vị đầu tư khai thácK: khả năng, sức chứa tối đa của môi trườngP: giá bán một đơn vị sản lượngr: tỉ lệ tăng trưởng thực (tỉ lệ sinh trừ tỉ lệ chết)Trần Thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 7 - Trần Thị Thu Trang9/9/2010CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ7.1. Giá trị kinh tế môi trường của tính đa dạng sinh họcCHƢƠNG 77.1.1. Nâng cao giá trị phúc lợi của các loài và của sự đadạng sinh họcKINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG THỰC VẬT HOANG DÃCác loài động thực vật không chỉ mang lại giá trị kinh tếcho người sở hữu, quản lý (vườn bách thảo, công viên,..)mà còn mang lại giá trị phúc lợi cho nhiều người khác(ngắm cảnh, tham quan,…)Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20091CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20092CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ7.1. 2. Cơ sở tìm xuất xứ và nguồn gốc thuốc chữa bệnhquan trọng7.1.3. Tính đa dạng gen và khả năng chống chịu sâu bệnhCác loài động thực vật hoang dã có khả năng chống chịu- Nhiều loài thuốc quý đã được chiết xuất hoặc cósâu bệnh tốt hơn nhiều so với các loài đã được lai tạo bởinguồn gốc từ các loài động thực vật hoang dã, từ tính đacon người. Do đó, việc kết hợp giữa giống thuần và giốngdạng sinh học của các loài.- Một số quốc gia trên thế giới sử dụng nhiều loại thảodược trong chữa bệnh như: Trung Quốc, Việt Nam,…lai để tăng khả năng chống chịu sâu bệnh của các loài đãvà đang được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới.- Tuy nhiên, việc khai thác ồ ạt hiện nay dễ dẫn đến sựtuyệt chủng của các loàiTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20093Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009419/9/2010CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃCHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ7.1.4. Các loài sống phục vụ cho sự sống của con ngườiHầu hết các loài động thực vật sống trên trái đất đềuphục vụ cho cuộc sống của con người: cung câp lươngthực, thực phẩm, giữ cân bằng sinh thái,... Chúng manglại cả giá trị sử dụng (đất, rừng, thuỷ sản,…) và giá trịkhông sử dụng (rừng,..)7.1.5. Phục vụ cho công việc NCKHNhiều loài động thực vật hoang dã là đối tượngnghiên cứu và thử nghiệm của các nhà khoa học, giúp họtìm ra những loại thuốc và phương thức chữa trị bệnh choloài người.Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 200957.2. Nguy cơ tuyệt chủng của các loài động thực vậthoang dã7.2.1. Đường cung - cầu của sự kết hợp sinh học và kinhtế dẫn tới sự tuyệt chủng- Sự quan tâm nhất của lý thuyết kinh tế về tài nguyên cóthể tái tạo đó là TN rừng, TN thuỷ sản, trong đó có các loàiđộng thực vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng dokhai thác quá mức vì sức ép của thị trường- Nếu kết hợp quy luật sinh học với quy luật kinh tế chúng tathấy ngay nguy cơ tuyệt chủng.Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20096CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ7.2.2. Mô hình kinh tế - sinh học của sự tuyệt chủng trongtrạng thái ổn định Các loài sinh vật thường có sinh khối đủ lớn để tồn tại vàphát triển. Giả sử quy mô tồn tại và phát triển với sinh khối tối thiểucủa loài là m Tại m: tốc độ tăng trưởng của loài bằng 0 Từ 0 -> m thì tốc độ tăng trưởng của loài là âm Khi mật độ loài >m thì loài bắt đầu tăng trưởng.Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20097Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009829/9/2010CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ Trong điều kiện sở hữu vô chủ thì sự tự do tiếp cận vàkhai thác tại EOA còn trong điều kiện sở hữu tư nhân thìsẽ đầu tư khai thác tại EPP (E*) Mức độ cố gắng khai thác tại EOA sẽ dễ dàng dẫn tới sựtuyệt chủng của các loài Mức độ cố gắng khai thác tại EPP sẽ đảm bảo tăngtrưởng bền vững của loài.Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009910CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ7.2.3. Nguy cơ tuyệt chủng các loài động thực vậthoang dã ở Việt Nam7.3. Tài nguyên vô chủ và mối quan hệ với sự tuyệtchủng các loàiTrong điều kiện sở hữu vô chủ, tài nguyên bị đe doạcạn kiệt và tuyệt chủng -> Nghiên cứu mô hình Verhulstđể thấy rõ hơn vấn đề này.Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 200911Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20091239/9/2010CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃCHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀIĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ Gọi E là mức cố gắng đầu tư khai thácMô hình Verhulst (hàm logistic) Giả sử tốc độ khai thác bằng tốc độ tăng trưởng, ta cóphương trình mô tả mối quan hệ giữa các nhân tố của sựđa dạng sinh học và khả năng khai thác của tài nguyên là:dX/dt = F(X) = r.X.(1 – X/K)Trong đó:dX/dt = F(X) = r.X.(1 – X/K) – EX = 0 -> E = r.(1 – X/K) (*)F(X): tốc độ tăng trưởng một quần thể của loài Trong điều kiện TN vô chủ thì quy luật khai thác là:TR – TC = PEX – CE = 0 -> X* = C/PX: Số lượng cá thể trong loài (mật độ loài)Trong đó: C: chi phí trung bình một đơn vị đầu tư khai thácK: khả năng, sức chứa tối đa của môi trườngP: giá bán một đơn vị sản lượngr: tỉ lệ tăng trưởng thực (tỉ lệ sinh trừ tỉ lệ chết)Trần Thị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên Kinh tế tài nguyên Kinh tế các loài động thực vật hoang dã Đa dạng sinh học Giá trị kinh tế môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 228 0 0
-
11 trang 197 0 0
-
14 trang 142 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 79 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 75 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 66 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 66 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 54 1 0 -
386 trang 41 2 0
-
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 40 0 0