Bài giảng Kinh tế tài nguyên - môi trường: Chương V - ThS. Lê Thị Hường
Số trang: 48
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên - môi trường: Chương V trình bày về chính sách quản lý tài nguyên - môi trường bao gồm quản lý môi trường và hiệu quả quản lý, các công cụ của chính sách quản lý tài nguyên môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên - môi trường: Chương V - ThS. Lê Thị HườngI.Quản lý mơi trường và hiệu quả quản lýMT1. Quản lý mơi trường là gì? Quản lý MT là hệ thống các biện pháp được nhà nước sử dụng, trên cơ sở phốihợp với cơ chế thị trường, nhằm giải quyết những mâu thuẫn cơ bảngiữa mơi trường và phát triển trên phạm vi cảnước cũng như từng vùng, sao cho cĩ thể lường trước, ngăn chận vàđảo ngược tình trạng cạn kiệt tài nguyên vàsuy thối mơi trường.2. Chi phí quản lý MT và hiệu quả quản lý - Chi phí quản lý môi trường là những chi phí thực hiện các công cụ quản lý. Chi phí này bao gồm: Chi phí hành chính: Đây là chi phí tổ chức thực hiện các công cụ quản lý. Chi phí chấp hành: Là những chi phí do công cụ quản lý gây ra cho nền kinh tế sau khi thực hiện. - Lợi ích của công tác quản lý MT là số tổn thất môi trường được loại trừ. Hiệu quả quản lý môi trường đòi hỏi chi phí quản lý biên phải bằng đúng với lợi ích biên (tổn thất biên MD được loại trừ)B, C MCM = MD MCM (Marginal cost of management) MD E b a R* Rt Mức suy thoái MTII. Các công cụ của chính sách quản lý TNMT CAÙC COÂNG CUÏ QUAÛN LYÙ TNTN & MOÂI TRÖÔØNG Coâng cu Coâng cuï ï haønh chính- Tuyeân truyeàn Kinh Teá- meänh leänh giaùo duïc Taøi chính Coâng cuï KT Coâng cuï TC Coâng cuï KT Coâng cuï KT Vieän trôï tröïc tieáp giaùn tieáp Leä phí phaùt thaûi Thueá ñaàu vaøo Trôï giaù Thueá oâ nhieãm Thueá XNK Tín duïng Giaáy pheùp Thueá saûn phaåm Quyeàn sôû höõu Thueá taøi nguyeân Kyù thaùc hoàn traû Phí söû duïng Phí quaûn lyù HC Thueá phaân bieät1. Công cụ mệnh lệnh – hành chánhCác công cụ hành chánh - mệnh lệnh còngọi là công cụ quản lý trực tiếp hay CAC(command and control, chỉ huy và kiểm soát)Những công cụ này bao gồm: Chính sách và chiến lược bảo vệ MT. Luật pháp, quy định và tiêu chuẩn MT. HỆ THỐNG CÁC CƠ BỘ TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG QUAN CÓ CHỨC CỤCÏ TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG NĂNG QUẢN LÝ MÔI SỞ TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNGTRƯỜNG Phòng, Ban Môi Trường các Quận, Huyện Mục đích của công cụ hành chính-mệnh lệnh Buộc người gây ô nhiễm chịu trách nhiệm về thiệt hại do họ gây nên, bồi thường cho người bị thiệt hại. Buộc người gây ô nhiễm cẩn thận hơn trước khi ra các quyết định.GIẢI PHÁP THEO LUẬT KIỆN ĐÒI BỒI THƯỜNGNếu luật pháp có qui định “ai gây thiệt hại cho người khác phải đềnbù thì người bị hại có thể đi kiện nếu thắng kiện sẽ được ngườigây hại đền bù.Hạn chế:Chi phí giao dịch của các cuộc tranh chấp lớn.Kẻ gây hại biết kiện tụng tốn kém nên có xu hướng gây hại vừaphải để người bị hại thấy nếu có kiện thì cũng tốn kém mà chỉđược bồi thường < chi phí không đi kiện.Việc xác định qui mô thiệt hại không rõ nên khó xác định mức đềnbù.Có tiêu cực trong kiện tụng.Nhiều người bị hại nhưng ít người chịu đứng ra chịu trách nhiệmđi kiện.VÍ DỤ THỰC TẾ:Vụ tràn dầu ở Cát Lái (TP.HCM) ngày 3/10/1994Lượng dầu tràn: 1700 tấnBồi thường thiệt hại về môi trường: 42.000.000 USDVụ tràn dầu ở Cát Lái (TP.HCM) ngày 27/1/1996Lượng dầu tràn: 72 tấnBồi thường thiệt hại về môi trường: 600.000 USDVụ tràn dầu ở Công ty đường La Ngà ngày 12/9/1997Lượng dầu tràn: 2780 lítPhạt vi phạm hành chính: 35 triệu đồng Ưu điểm của công cụ hành chính-mệnh lệnh Đơn giản và trực tiếp Mục tiêu cụ thể rõ ràng Thấy ô nhiễm môi trường giảm tức thời Nhược điểm của công cụ hành chính-mệnh lệnh Việc xác định bằng chứng chứng minh người vi phạm luật pháp rất khó khăn và không kịp thời. Người bị hại do ô nhiễm không chứng minh được chất ô nhiễm là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại cho họ. Chi phí giao dịch cao (gồm CP thu thập chứng cứ, khởi tố, trừng phạt..). Khó đo lường thiệt hại. Do thíếu thông tin tiêu chuẩn có thể được tính tốn không chính xác, những DN đã đáp ứng thì không có động cơ phấn đấu giảm ô nhiễm. Những điểm cần lưu ý khi sử dụng công cụ hành chính-mệnh lệnh Nên qui định tiêu chuẩn khác nhau cho những vùng có đặc điểm khác nhau (nông thôn-thành thị; khu dân cư-khu công nghiệp..). Nếu các chủ thể gây ô nhiễm có MCA khác nhau nên áp dụng tiêu chuẩn cá nhân sao cho MCA = MEC; trường hợp này chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên - môi trường: Chương V - ThS. Lê Thị HườngI.Quản lý mơi trường và hiệu quả quản lýMT1. Quản lý mơi trường là gì? Quản lý MT là hệ thống các biện pháp được nhà nước sử dụng, trên cơ sở phốihợp với cơ chế thị trường, nhằm giải quyết những mâu thuẫn cơ bảngiữa mơi trường và phát triển trên phạm vi cảnước cũng như từng vùng, sao cho cĩ thể lường trước, ngăn chận vàđảo ngược tình trạng cạn kiệt tài nguyên vàsuy thối mơi trường.2. Chi phí quản lý MT và hiệu quả quản lý - Chi phí quản lý môi trường là những chi phí thực hiện các công cụ quản lý. Chi phí này bao gồm: Chi phí hành chính: Đây là chi phí tổ chức thực hiện các công cụ quản lý. Chi phí chấp hành: Là những chi phí do công cụ quản lý gây ra cho nền kinh tế sau khi thực hiện. - Lợi ích của công tác quản lý MT là số tổn thất môi trường được loại trừ. Hiệu quả quản lý môi trường đòi hỏi chi phí quản lý biên phải bằng đúng với lợi ích biên (tổn thất biên MD được loại trừ)B, C MCM = MD MCM (Marginal cost of management) MD E b a R* Rt Mức suy thoái MTII. Các công cụ của chính sách quản lý TNMT CAÙC COÂNG CUÏ QUAÛN LYÙ TNTN & MOÂI TRÖÔØNG Coâng cu Coâng cuï ï haønh chính- Tuyeân truyeàn Kinh Teá- meänh leänh giaùo duïc Taøi chính Coâng cuï KT Coâng cuï TC Coâng cuï KT Coâng cuï KT Vieän trôï tröïc tieáp giaùn tieáp Leä phí phaùt thaûi Thueá ñaàu vaøo Trôï giaù Thueá oâ nhieãm Thueá XNK Tín duïng Giaáy pheùp Thueá saûn phaåm Quyeàn sôû höõu Thueá taøi nguyeân Kyù thaùc hoàn traû Phí söû duïng Phí quaûn lyù HC Thueá phaân bieät1. Công cụ mệnh lệnh – hành chánhCác công cụ hành chánh - mệnh lệnh còngọi là công cụ quản lý trực tiếp hay CAC(command and control, chỉ huy và kiểm soát)Những công cụ này bao gồm: Chính sách và chiến lược bảo vệ MT. Luật pháp, quy định và tiêu chuẩn MT. HỆ THỐNG CÁC CƠ BỘ TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG QUAN CÓ CHỨC CỤCÏ TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG NĂNG QUẢN LÝ MÔI SỞ TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNGTRƯỜNG Phòng, Ban Môi Trường các Quận, Huyện Mục đích của công cụ hành chính-mệnh lệnh Buộc người gây ô nhiễm chịu trách nhiệm về thiệt hại do họ gây nên, bồi thường cho người bị thiệt hại. Buộc người gây ô nhiễm cẩn thận hơn trước khi ra các quyết định.GIẢI PHÁP THEO LUẬT KIỆN ĐÒI BỒI THƯỜNGNếu luật pháp có qui định “ai gây thiệt hại cho người khác phải đềnbù thì người bị hại có thể đi kiện nếu thắng kiện sẽ được ngườigây hại đền bù.Hạn chế:Chi phí giao dịch của các cuộc tranh chấp lớn.Kẻ gây hại biết kiện tụng tốn kém nên có xu hướng gây hại vừaphải để người bị hại thấy nếu có kiện thì cũng tốn kém mà chỉđược bồi thường < chi phí không đi kiện.Việc xác định qui mô thiệt hại không rõ nên khó xác định mức đềnbù.Có tiêu cực trong kiện tụng.Nhiều người bị hại nhưng ít người chịu đứng ra chịu trách nhiệmđi kiện.VÍ DỤ THỰC TẾ:Vụ tràn dầu ở Cát Lái (TP.HCM) ngày 3/10/1994Lượng dầu tràn: 1700 tấnBồi thường thiệt hại về môi trường: 42.000.000 USDVụ tràn dầu ở Cát Lái (TP.HCM) ngày 27/1/1996Lượng dầu tràn: 72 tấnBồi thường thiệt hại về môi trường: 600.000 USDVụ tràn dầu ở Công ty đường La Ngà ngày 12/9/1997Lượng dầu tràn: 2780 lítPhạt vi phạm hành chính: 35 triệu đồng Ưu điểm của công cụ hành chính-mệnh lệnh Đơn giản và trực tiếp Mục tiêu cụ thể rõ ràng Thấy ô nhiễm môi trường giảm tức thời Nhược điểm của công cụ hành chính-mệnh lệnh Việc xác định bằng chứng chứng minh người vi phạm luật pháp rất khó khăn và không kịp thời. Người bị hại do ô nhiễm không chứng minh được chất ô nhiễm là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại cho họ. Chi phí giao dịch cao (gồm CP thu thập chứng cứ, khởi tố, trừng phạt..). Khó đo lường thiệt hại. Do thíếu thông tin tiêu chuẩn có thể được tính tốn không chính xác, những DN đã đáp ứng thì không có động cơ phấn đấu giảm ô nhiễm. Những điểm cần lưu ý khi sử dụng công cụ hành chính-mệnh lệnh Nên qui định tiêu chuẩn khác nhau cho những vùng có đặc điểm khác nhau (nông thôn-thành thị; khu dân cư-khu công nghiệp..). Nếu các chủ thể gây ô nhiễm có MCA khác nhau nên áp dụng tiêu chuẩn cá nhân sao cho MCA = MEC; trường hợp này chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tài nguyên Tài nguyên môi trường Chính sách quản lý tài nguyên Chính sách quản lý môi trường Quản lý môi trường Ô nhiễm môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 243 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
11 trang 198 0 0
-
138 trang 193 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 181 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 171 0 0 -
13 trang 145 0 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
69 trang 119 0 0