Danh mục

Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thanh Phong

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 831.61 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Kinh tế thương mại - Bài 2: Quản lý nhà nước về thương mại" thông tin đến người học về vai trò và nội dung quản lý nhà nước về thương mại; các phương pháp quản lý thương mại; hệ thống các công cụ quản lý thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thanh Phong BÀI 2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI Giảng viên: ThS. Nguyễn Thanh Phong Trường Đại học Kinh tế quốc dânv1.0014109212 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Hạn ngạch nhập khẩu “Theo Gafin, Bộ trưởng Nông nghiệp Philippines Proceso Alcala cho biết: Ủy ban Thương mại Hàng hóa của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO-CTG) đã cho phép Philippines tiếp tục quy định hạn chế định lượng (QRs) đối với nhập khẩu gạo, vốn đã hết hạn vào tháng 6/2012”. Trích nguồn (http://tinngan.vn/Philippines-tiep-tuc-duoc-ap-dat-han-ngach-nhap-khaugao_759-0-477203.html) 1. Giá gạo trong nước của Philippines sẽ biến động theo xu hướng nào? 2. Cho biết lợi ích của chính phủ và lợi ích của doanh nghiệp có được giấy phép nhập khẩu nhận được khi sử dụng hạn ngạch nhập khẩu?v1.0014109212 2 MỤC TIÊU • Làm rõ tính tất yếu khách quan của quản lý Nhà nước về thương mại trong nền kinh tế thị trường. • Nghiên cứu tổ chức quản lý Nhà nước và phương pháp quản lý Nhà nước về thương mại trong nền kinh tế quốc dân. • Nghiên cứu hệ thống các công cụ quản lý thương mại trong nền kinh tế quốc dân.v1.0014109212 3 NỘI DUNG Vai trò và nội dung quản lý Nhà nước về thương mại Các phương pháp quản lý thương mại Hệ thống các công cụ quản lý thương mạiv1.0014109212 4 1. VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 1.1. Vai trò của quản lý Nhà nước đối với thương mại 1.2. Thương mại là đối tượng quản lý của Nhà nước 1.3. Nội dung quản lý Nhà nước về thương mạiv1.0014109212 5 1.1. VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI • Nhà nước tạo môi trường và điều kiện cho thương mại phát triển. • Nhà nước định hướng cho sự phát triển của thương mại. • Nhà nước điều tiết và can thiệp vào quá trình hoạt động thương mại của nền kinh tế quốc dân. • Quản lý trực tiếp khu vực kinh tế Nhà nước.v1.0014109212 6 1.2. THƯƠNG MẠI LÀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC • Là khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất, Thương mại được coi là một ngành kinh tế quốc dân quan trọng, sự phát triển của thương mại góp phần vào việc nâng cao mức hưởng thụ của người tiêu dùng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. • Thương mại là hoạt động mang tính liên ngành, là hoạt động có tính xã hội hóa cao, mà mỗi doanh nhân không thể xử lý các vấn đề một cách tốt đẹp, hơn nữa trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, những mặt trái của nó đòi hỏi phải có sự quản lý can thiệp của Nhà nước.v1.0014109212 7 1.2. THƯƠNG MẠI LÀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC • Thương mại – dịch vụ là lĩnh vực chứa đựng những mâu thuẫn của đời sống kinh tế xã hội (giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với ngưười lao động, giữa doanh nhân với cộng đồng). • Trong lĩnh vực thương mại – dịch vụ có những hoạt động mà doanh nghiệp, người lao động không được làm hoặc có những vị trí mà nhà nước cần phải chiếm lĩnh để điều chỉnh các quan hệ kinh tế. • Trong hoạt động thương mại, dịch vụ, có cả các doanh nghiệp nhà nước.v1.0014109212 8 1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI • Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật, chính sách thương mại. Tạo môi trường và hành lang pháp lý cho các hoạt động thương mại. • Định hướng phát triển ngành thương mại thông qua chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển thương mại. • Kiểm tra, giám sát tình hình chấp hành pháp luật thương mại. • Kiểm tra, kiểm soát thị trường, điều tiết lưu thông hàng hoá và quản lý chất lượng hàng hóa lưu thông, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.v1.0014109212 9 1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI • Quản lý Nhà nước về cạnh tranh, chống độc quyền và chống bán phá giá. • Thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, thương mại trong và ngoài nước. Quản lý Nhà nước các hoạt động xúc tiế ...

Tài liệu được xem nhiều: