Danh mục

Bài giảng Kinh tế thương mại đại cương - Chương 6: Lợi thế so sánh và hội nhập kinh tế thương mại

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 645.52 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế thương mại đại cương - Chương 6: Lợi thế so sánh và hội nhập kinh tế thương mại. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: những lý thuyết về lợi thế so sánh trong thương mại; toàn cầu hóa và sự ra đời của WTO; hội nhập kinh tế thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế thương mại đại cương - Chương 6: Lợi thế so sánh và hội nhập kinh tế thương mại 1. NHỮNG LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH TRONG THƯƠNG MẠI 2. TOÀN CẦU HÓA VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA WTO 3. HỘI NHẬP KINH TẾ THƯƠNG MẠI 6.1 Những lý thuyết về lợi thế so sánh trong TM Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Lý thuyết lợi thế so sánh (Adam Smith) (David Ricardo) Một số lý thuyết thương mại quốc tế hiện đại Lý thuyết ưu đãi nhân tố - Lý thuyết Vòng đời sản phẩm sản xuất (Hecksher –Ohlin) - Lý thuyết thương mại mới - Lý thuyết lợi thế cạnh tranh Gia tăng sự vận động của Bản chất toàn cầu hóa các yếu tố sản xuất, vốn kỹ thuật KTTM Toàn cầu hóa Gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới KT TM Gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, xuất hiện các cơ cấu tổ chức liên kết Phát kiến địa lý ở thế kỷ XVI Tính tất yếu khách quan của toàn cầu hóa KTTM Chuyển tiếp từ thời đại NN lên CN thế kỷ XVIII Sụp đổ của thế Toàn cầu giới hai cực hóa KT TM Phát triển của lực lượng sản xuất, nhất là KHCN Dịch chuyển các nguồn lực vượt ra khỏi biên giới c. Nhân tố thúc đẩy và xu hướng phát triển của toàn cầu hóa KT TM  Cách mạng KHKT&CN  Các công ty xuyên quốc gia, định chế tài chính TM quốc tế  Sự gia tăng nhanh chóng cả về quy mô và tốc độ của các luồng hàng hóa – dịch vụ và đầu tư nước ngoài  Xu hướng đa cực trong toàn cầu hóa và vai trò nổi lên của các nước đang phát triển  Xu thế liên kết, hợp tác khu vực diễn ra song song với toàn cầu hóa KTTM Sự ra đời và các hiệp định TM cơ bản của WTO a. Sự ra đời của WTO (Giáo trình) b. Mục tiêu và các nguyên tắc cơ bản của WTO ❖ Mục tiêu - Thúc đẩy tăng trưởng TM HH và DV trên thế giới - Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết bất đồng và tranh chấp - Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm ❖ Nguyên tắc hoạt động của WTO - TM không phân biệt đối xử - TM ngày càng tự do hơn thông qua đàm phán - Cạnh tranh công bằng - Minh bạch Các Hiệp định TM cơ bản của WTO • Hiệp định chung về thương mại hàng hóa-GATT 1994 1 • Hiệp định chung về thương mại dịch vụ - GATS 2 • Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương 3 mại của quyền sở hữu trí tuệ - TRIPS • Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến 4 thương mại –TRIMs Gắn với quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa Tính tất yếu khách quan của hội nhập KT TM Cách mạng KHKT&CN phát triển Mối liên kết giữa các quốc gia ngày Hội nhập KT càng chặt chẽ TM Xóa nhòa rào cản ngăn cách địa giới hành chính Đòi hỏi sự tham gia của nhiều quốc gia Bản chất và nội dung của hội nhập KT TM Bản chất Nội dung • Là quá trình chủ động gắn • Đàm phán, ký kết và tham kết TT, TM của một nước gia các tổ chức, liên kết KTTM khu vực và toàn với khu vực và toàn cầu cầu qua các nỗ lực tự do hóa • Tiến hành các bước cải TM và mở cửa TT trên các cách, điều chỉnh chế độ cấp độ TM trong nước đáp ứng cam kết hội nhập Các hình thức hội nhập KT TM Hợp nhất Khu vực kinh tế toàn Liên minh Thị trường Liên minh mậu dịch tự diện thuế quan chung kinh tế do (Free (Total/Full (Custom (Common (Economic Trade Area- Economic Union) Market) Union) FTA) Intergration )

Tài liệu được xem nhiều: