Danh mục

Bài giảng Kinh tế thương mại đại cương - Chương 7: Nguồn lực và hiệu quả kinh tế thương mại

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế thương mại đại cương - Chương 7: Nguồn lực và hiệu quả kinh tế thương mại. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: nguồn lực thương mại; hiệu quả kinh tế thương mại; khai thác và sử dụng nguồn lực thương mại theo hướng phát triển bền vững;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế thương mại đại cương - Chương 7: Nguồn lực và hiệu quả kinh tế thương mại 1. NGUỒN LỰC THƯƠNG MẠI 2. HIỆU QuẢ KINH TẾ THƯƠNG MẠI 3. KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC THƯƠNG MẠI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Nguồn lực TM Khái niệm và phân loại nguồn lực TM a. Khái niệm nguồn lực TM  Nguồn lực TM là tổng thể các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội có khả năng huy động và sử dụng để thực hiện mục đích tổ chức và phát triển lưu thông HH và cung ứng DV trên thị trường.  Bộ phận hợp thành: + Các điều kiện thuộc sở hữu của bản thân ngành TM + Các điều kiện liên quan đến vận chuyển, chọn lọc, phân loại, bảo quản, dự trữ HH, các đều kiện tổ chức bán hàng, cung ứng DV… Điều kiện đánh giá nguồn lực TM Số lượng và chất lượng các nguồn lực Xem xét các nguồn lực cả ở trạng thái tĩnh và động Tổng lượng, cơ cấu, ảnh hưởng và hiệu quả của các nguồn lực Phân loại nguồn lực TM a. Căn cứ vào phạm • Nguồn lực bên trong vi huy động • Nguồn lực bên ngoài b. Căn cứ vào qui mô • Nguồn lực TM quốc gia nghiên cứu • Nguồn lực TM địa phương c. Căn cứ vào hình • Nguồn lực vật chất thái biểu hiện • Nguồn lực phi vật chất d. Căn cứ vào khả • Nguồn lực hiện hữu năng huy động • Nguồn lực tiềm ẩn • Nhân lực, Vật lực, Tài lực hay Nguồn lực tự e. Căn cứ vào các nhiên; Nguồn lực lao động; Nguồn lực tài yếu tố cấu thành chính; Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật; Nguồn lực thông tin…. Vai trò của nguồn lực đối với sự phát triển TM Số lượng và Qui mô, cơ chất lượng cấu và chất nguồn lực có Các nguồn lực Các nguồn lực lượng các ảnh hưởng tới TM có vai trò sẽ quyết định nguồn lực sẽ khả năng cạnh quan trọng đối đến khả năng quyết định đến tranh của sản với quá trình CNH, HĐH qui mô, cơ cấu phẩm cạnh hội nhập TM TM và hiệu quả tranh của bất quốc tế. của TM kỳ hoạt động KT nào Nguồn lực lao động phát triển TM a. Khái niệm:  Nguồn lực lao động là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có hoặc tiềm năng để phát triển KT- XH trong một cộng đồng.  Đặc điểm: - Là bộ phận của nguồn lực LĐXH, hình thành trong quá trình phân cộng LĐ - Hoạt động trong 3 bộ phận chủ yếu: + Bộ máy QLNN về TM + Các cơ sở sự nghiệp phục vụ cho TM + Các doanh nghiệp (cả hộ gia đình) - Con người có cảm giác, nhạy cảm với những tác động qua lại của mối quan hệ tự nhiên, kinh tế, xã hội; Tự quyết định và hành động theo ý mình -> quản lý khó khăn hơn Chức năng của nguồn lực lao động Chức năng lãnh đạo, quản lý (cán bộ quản lý) Chức năng tham mưu, nghiên cứu, thiết kế, kế hoạch hóa (chuyên gia) Chức năng thực hiện (những người trực tiếp tiến hành các hoạt động TM trên TT) Vai trò nguồn lực lao động TM • Là yếu tố cần thiết của mọi quá trình SX- 1 KD, trong đó có TM • Tạo ra những sản phẩm có chất lượng và 2 có khả năng cạnh tranh cao • Ảnh hưởng đến thực hiện mục tiêu CNH, 3 HĐH đất nước • Quyết định chất lượng hoạch định các 4 chính sách. • Vị trí chủ đạo, quyết định đến khả năng 5 khác thác và sử dụng Yếu tố cấu thành nguồn lực lao động TM Số lượng của nguồn lực lao động Nguồn lực lao động TM Chất lượng nguồn lực lao động Chiến lược phát triển nguồn lực LĐ TM Điều tiết quá trình tái SX dân số và kế hoạch hóa gia đình Tác động đến quá trình trưởng thành, phát triển và hòa nhập của đội ngũ LĐ Tạo môi trường làm việc và đãi ngộ thỏa đáng cho người LĐ Phát triển TT sức LĐ Nguồn lực tài chính phát triển TM a. Khái niệm  Nguồn lực tài chính TM là khả năng về vốn tiền tệ, nó đại diện cho một lượng giá trị, một thế năng về sức mua nhất định có thể khai thác để tiến hành các hoạt động TM.  Bộ phận cấu thành: - Nguồn lực tài chính hữu hình - Nguồn lực tài chính vô hình Vai trò nguồn lực tài chính TM Thể hiện khả năng về sức mua đối với các nguồn lực khác Gắn liền và quyết định đến khả năng đầu tư, tái sx và tái sx mở rộng các hoạt động TM Chi phối khả năng tiếp nhận và ứng dụng tiến bộ KHCN, vai trò với tái sx theo chiều sâu, nâng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập của TM Quyết định khả năng điều tiết, quản lý hoạt động TM, ổn định TT Các nguồn hình thành nguồn lực tài chính TM Ngân sách Dân cư và nhà nước DN Hệ thống Tài chính đối ngân hàng TM Nguồn ngoại lực tài chính TM Chiến lược phát triển nguồn lực LĐ TM Tăng cường khả năng khai thác các nguồn lực tài chính trong và ngoài nước Hình thành và phát triển hệ thống các loại TT tài chính Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính đã huy động. Có phương án kế hoạch đầu tư tối ưu, tiết kiệm Xây dựng hệ thống thông tin, phân tích, kiểm tra, kiểm soát tài chính nhằm tránh rủi ro và tiêu cực Cơ sở hạ tầng và ...

Tài liệu được xem nhiều: