Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.51 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 1 - Giới thiệu chung" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm và phạm vi học phần; Nội dung và phương pháp nghiên cứu học phần; Quy trình ra quyết định quản lý; Lý thuyết về doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP EM 2120 Economics & Industrial Management Nguyễn Thị Bích Nguyệt Bộ môn Kinh tế học9/28/2021 Principles of Economics C9-208B Viện Kinh tế và Quản lý 1TÀI LIỆU HỌC TẬP GIÁO TRÌNH ⁃Nguyễn Tài Vượng (2017). Bài giảng Kinh tế học quản lý công nghiệp. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO ⁃Vũ Kim Dũng (2015). Giáo trình Kinh tế Quản lý. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, NXB Hồng Đức, Hà Nội ⁃Nguyễn Đại Thắng (2009). Giáo trình Kinh tế học vi mô. NXB Giáo dục Việt Nam ⁃William F. Samuelson & Stephen G. Marks (2012). Managerial Economics. 7th edition. John Wiley & Sons, Inc. ⁃Keat, P., Young, P., & Erfle, S. (2014). Managerial Economics: Economic Tools for Today’s Decision Makers. 7th edition. Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall. PHẦN MỀM SỬ DỤNG: SPSS, EVIEW9/28/2021 Monetary and Financial Theories 2PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦNPHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Lý thuyết – Bài tập kết hợpHỌC PHẦN HỌC TRƯỚCKinh tế vi mô đại cươngĐÁNH GIÁ HỌC PHẦNĐiểm quá trình : Kiểm tra giữa kỳ Bài tập trên lớp, kiểm tra nhỏĐiểm thi cuối kỳ : Tự luận/ Trắc nghiệm9/28/2021 Monetary and Financial Theories 3 CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU CHUNGNỘI DUNG1.1 Khái niệm và phạm vi học phần1.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu học phần1.3 Quy trình ra quyết định quản lý1.4 Lý thuyết về doanh nghiệp9/28/2021 51.1 KHÁI NIỆM VÀ PHẠM VI HỌC PHẦNKinh tế học (Economics)Nghiên cứu về hành vi ứng xử của con người trong việc sản xuất, phân phốivà tiêu thụ hàng hóa - dịch vụ trong một thế giới khan hiếm tài nguyênQuản lý (Management)Khoa học về tổ chức và phân bổ nguồn lực khan hiếm của doanh nghiệp đểđạt được các mục tiêu mong muốn9/28/2021 6 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHẠM VI HỌC PHẦN Kinh tế và Quản lý công nghiệp (Economics and Industrial Management) Vận dụng các nguyên lý và công cụ phân tích kinh tế để đưa ra các quyết định kinh doanh liên quan đến việc sử dụng (phân bổ) tốt nhất nguồn lực khan hiếm trong doanh nghiệp công nghiệp9/28/2021 7 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHẠM VI HỌC PHẦN Mối quan hệ giữa Kinh tế quản lý công nghiệp với các lĩnh vực khác Marketing Tài chính Hoạch định ngân sách vốn, phân tích hòa phí, chi phí cơ Cầu, co giãn theo giá Nguyên lý kinh tế học hội, giá trị gia tăng Marketing Nhà Sản Nhân Tài cung xuất Sự Chính cấp Kế toán quản trị Khoa học quản lý Chiến lược Chi phí có liên qian, phân tích Qui hoạch tuyến tính, phân Các loại hình cạnh tranh, phân hòa phí, phân tích chi phí tăng thêm, chi phí cơ hội tích hồi qui, dự báo tích cấu trúc-thực hiện-kết quả9/28/2021 8 1.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Giá cả và tác động làm thay đổi giá thị trường Chương 3: Lý thuyết sản xuất, chi phí và ứng dụng Chương 4: Lý thuyết định giá Chương 5: Chiến lược cạnh tranh của tập đoàn Chương 6: Lý thuyết trò chơi và chiến lược kinh doanh9/28/2021 9 1.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN Vận dụng lý thuyết kinh tế học vi mô Tích hợp các phương pháp định lượng để ra quyết định: ❖ Hồi qui tuyến tính (simple and multiple regression) ❖ Cây quyết định (decision tree) ❖ Phương pháp tối ưu hóa (optimization problems) ❖ Lý thuyết trò chơi (game theory)9/28/2021 101.3 QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH (Stephen P. Robbins & Mary Coulter, 2016)9/28/2021 111.3 QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Bước 1: Xác định vấn đề - Khi doanh nghiệp có hoặc sẽ có những vấn đề phát sinh trong công việc, việc nhận biết được những vấn đề đó như thế nào là một bước rất quan trọng ✓ Đảm bảo chắc chắn rằng nhà quản trị đã hiểu thực chất thật sự của vấn đề chứ không phải chỉ nhận biết được những dấu hiệu của vấn đề đó. - Nhà quản trị ở các cấp khác nhau cần phải có khả năng: ✓ Nhận biết sự tồn tại của một sự việc hoặc vấn đề ✓ Lường trước các sự việc hoặc vấn đề có thể nảy sinh trong tương lai9/28/2021 121.3 QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Bước 2: Xác định các tiêu chuẩn của quyết định - Tiêu chuẩn của quyết định nghĩa là những căn cứ được xem xét để đi đến sự chọn lựa quyết định. - Tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP EM 2120 Economics & Industrial Management Nguyễn Thị Bích Nguyệt Bộ môn Kinh tế học9/28/2021 Principles of Economics C9-208B Viện Kinh tế và Quản lý 1TÀI LIỆU HỌC TẬP GIÁO TRÌNH ⁃Nguyễn Tài Vượng (2017). Bài giảng Kinh tế học quản lý công nghiệp. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO ⁃Vũ Kim Dũng (2015). Giáo trình Kinh tế Quản lý. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, NXB Hồng Đức, Hà Nội ⁃Nguyễn Đại Thắng (2009). Giáo trình Kinh tế học vi mô. NXB Giáo dục Việt Nam ⁃William F. Samuelson & Stephen G. Marks (2012). Managerial Economics. 7th edition. John Wiley & Sons, Inc. ⁃Keat, P., Young, P., & Erfle, S. (2014). Managerial Economics: Economic Tools for Today’s Decision Makers. 7th edition. Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall. PHẦN MỀM SỬ DỤNG: SPSS, EVIEW9/28/2021 Monetary and Financial Theories 2PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦNPHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Lý thuyết – Bài tập kết hợpHỌC PHẦN HỌC TRƯỚCKinh tế vi mô đại cươngĐÁNH GIÁ HỌC PHẦNĐiểm quá trình : Kiểm tra giữa kỳ Bài tập trên lớp, kiểm tra nhỏĐiểm thi cuối kỳ : Tự luận/ Trắc nghiệm9/28/2021 Monetary and Financial Theories 3 CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU CHUNGNỘI DUNG1.1 Khái niệm và phạm vi học phần1.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu học phần1.3 Quy trình ra quyết định quản lý1.4 Lý thuyết về doanh nghiệp9/28/2021 51.1 KHÁI NIỆM VÀ PHẠM VI HỌC PHẦNKinh tế học (Economics)Nghiên cứu về hành vi ứng xử của con người trong việc sản xuất, phân phốivà tiêu thụ hàng hóa - dịch vụ trong một thế giới khan hiếm tài nguyênQuản lý (Management)Khoa học về tổ chức và phân bổ nguồn lực khan hiếm của doanh nghiệp đểđạt được các mục tiêu mong muốn9/28/2021 6 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHẠM VI HỌC PHẦN Kinh tế và Quản lý công nghiệp (Economics and Industrial Management) Vận dụng các nguyên lý và công cụ phân tích kinh tế để đưa ra các quyết định kinh doanh liên quan đến việc sử dụng (phân bổ) tốt nhất nguồn lực khan hiếm trong doanh nghiệp công nghiệp9/28/2021 7 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHẠM VI HỌC PHẦN Mối quan hệ giữa Kinh tế quản lý công nghiệp với các lĩnh vực khác Marketing Tài chính Hoạch định ngân sách vốn, phân tích hòa phí, chi phí cơ Cầu, co giãn theo giá Nguyên lý kinh tế học hội, giá trị gia tăng Marketing Nhà Sản Nhân Tài cung xuất Sự Chính cấp Kế toán quản trị Khoa học quản lý Chiến lược Chi phí có liên qian, phân tích Qui hoạch tuyến tính, phân Các loại hình cạnh tranh, phân hòa phí, phân tích chi phí tăng thêm, chi phí cơ hội tích hồi qui, dự báo tích cấu trúc-thực hiện-kết quả9/28/2021 8 1.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Giá cả và tác động làm thay đổi giá thị trường Chương 3: Lý thuyết sản xuất, chi phí và ứng dụng Chương 4: Lý thuyết định giá Chương 5: Chiến lược cạnh tranh của tập đoàn Chương 6: Lý thuyết trò chơi và chiến lược kinh doanh9/28/2021 9 1.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN Vận dụng lý thuyết kinh tế học vi mô Tích hợp các phương pháp định lượng để ra quyết định: ❖ Hồi qui tuyến tính (simple and multiple regression) ❖ Cây quyết định (decision tree) ❖ Phương pháp tối ưu hóa (optimization problems) ❖ Lý thuyết trò chơi (game theory)9/28/2021 101.3 QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH (Stephen P. Robbins & Mary Coulter, 2016)9/28/2021 111.3 QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Bước 1: Xác định vấn đề - Khi doanh nghiệp có hoặc sẽ có những vấn đề phát sinh trong công việc, việc nhận biết được những vấn đề đó như thế nào là một bước rất quan trọng ✓ Đảm bảo chắc chắn rằng nhà quản trị đã hiểu thực chất thật sự của vấn đề chứ không phải chỉ nhận biết được những dấu hiệu của vấn đề đó. - Nhà quản trị ở các cấp khác nhau cần phải có khả năng: ✓ Nhận biết sự tồn tại của một sự việc hoặc vấn đề ✓ Lường trước các sự việc hoặc vấn đề có thể nảy sinh trong tương lai9/28/2021 121.3 QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Bước 2: Xác định các tiêu chuẩn của quyết định - Tiêu chuẩn của quyết định nghĩa là những căn cứ được xem xét để đi đến sự chọn lựa quyết định. - Tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế quản lý công nghiệp Kinh tế và quản lý công nghiệp Kinh tế học Quản lý công nghiệp Nguyên lý kinh tế học Lý thuyết về doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 223 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 215 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 212 0 0 -
67 trang 185 2 0
-
103 trang 153 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 151 0 0 -
13 trang 138 0 0