Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 1 - Nguyễn Quang Hồng
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.24 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 Môi trường và phát triển, nội dung trình bày trong chương này gồm kiến thức về: môi trường, liên kết giữa kinh tế và môi trường, môi trường và phát triển phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 1 - Nguyễn Quang Hồng CHƯƠNG 1:MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN MA: Nguyen Quang Hong Neu Nội dung trình bày• Môi trường• Liên kết giữa kinh tế và môi trường• Môi trường và phát triển• Phát triển bền vững I. Môi trường1. Khái niệm môi trường2. Phân loại môi trường3. Các đặc trưng cơ bản của hệ thống môi trường4. Các chức năng cơ bản của môi trường5. Biến đổi môi trường I. Môi trường1. Khái niệmTheo nghĩa rộng:Môi trường là tập hợp các vật thể hoàn cảnh bao quanh và ảnh hưởng đến một đối tượng nào đó.Môi trường bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sinh sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.Theo nghĩa hẹp:MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố do con người tạo ra trong đó con người bằng các hoạt động sống của mình đã khai thác các yếu tố tự nhiên hoặc nhân tạo để thoả mãn nhu cầu của con người.(UNESCO)• Theo luật MT Việt NamMôi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người, ảnh hưởng đến sự sống, sự tồn tại và phát triển của con người và tự nhiên.• Môi trường sống: Là tổng hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học ảnh hưởng đến sự sống sự tồn tại phát triển của sinh vật• Môi trường sống của con người: Tổng hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học và xã hội ảnh hưởng đến sự sống, sự tồn tại phát triển của con người.2. Phân loại môi trường2.1 Theo thành phần môi trườngCó 4 loại môi trường cơ bản: môi trường đất, môi trường không khí, môi trường nước và môi trường sinh vật.2.2 Theo nguồn gốc và quan hệ với con người- Môi trường tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên và các hiện tượng tự nhiên tồn tại khách quan- Môi trường nhân tạo: Các yếu tố vật chất do con người tạo ra trong quá trình sống- Môi trường xã hội: Quan hệ giữa con người với con người.2.3 Theo quy mô: Dựa trên những khu vực có điều kiện môi trường tương đồngVD: MT vùng miền núi, vùng đồng bằng, vùng ven biển…3. Các đặc trưng cơ bản của môi trường3.1 Tính cơ cấu (cấu trúc) phức tạp- Hệ thống môi trường là tập hợp của nhiều phần tử với bản chất khác nhau, chịu sự chi phối bởi những quy luật khác nhau.- Tính phức tạp còn thể hiện qua cấu theo chức năng và thang cấpTheo chức năng: hệ thống MT là tập hợp của nhiều phần tử có chức năng khác nhauTheo thang cấp: Hệ thống MT được chia theo các cấp độ từ lớn đến nhỏ, từ rộng đến hẹpVD: Theo thang cấp VD: Theo chức năng Hệ sinh tháiSinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân huỷ Thực vật Động vật Vi sinh vật3.2 Tính động (cân bằng động)- Các phần tử trong hệ thống môi trường luôn có sự thay đổi trong cấu trúc, trong mối quan hệ giữa các phần tử (động) Thành phần và tính chất của môi trường là đa dạng, luôn biến đổi. Tuy vậy cũng có nhiều đặc điểm của môi trường được giữ nguyên hoặc ít thay đổi trong thời gian dài như: lực trọng trường, hằng số mặt đất, thành phần muối trong đại dương. Các loại môi trường tác động qua lại lẫn nhau, sự tác động đó làm cho mỗi loại môi trường luôn thay đổi.- Các phần tử được sắp xếp tổ chức tạo sự cân bằng thông qua các dòng trao đổi vật chất năng lượng và thông tin (cân bằng).3.3 Tính mở- Các dòng vật chất, năng lượng và thông tin luôn chuyển động từ phân hệ này sang phân hệ khác, trạng thái này sang trạng thái khác.- Các phần tử của môi trường nhạy cảm với biến đổi từ bên ngoài và sự phân chia giữa phân hệ này với phân hệ khác chỉ mang tính tương đối. Nói cách khác, MT không có biên giới.- VD: Chặt phá rừng thượng nguồn sẽ gây lũ lụt ở hạ lưu.3.4 Khả năng tự tổ chức, tự điều chỉnh- Các phần tử thuộc giới hữu sinh có thể tự tổ chức lại, tự điều chỉnh cơ thể cho phù hợp với những biến đổi từ môi trường bên ngoài.VD phản ứng của sinh vật khi gặp thời tiết thay đổi, gặp điều kiện sống khó khăn.- Đây là khả năng đặc biệt, riêng có của môi trường và nó có ý nghĩa định hướng để bảo vệ tính đa dạng sinh học, sự tồn tại của các loài.VD: khả năng chịu đựng của sinh vật4. Các chức năng cơ bản của môi trường- Cung cấp không gian sống cho con người- Cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế- Chứa đựng chất thải từ hoạt động của con người- Giảm nhẹ các tác động của tự nhiên đến con người- Lưu giữ và cung cấp các thông tin cần thiết cho con người.VD: Chức năng sinh thái Rừng ngập mặn Phòng hộ ven biển Chu trình dinh dưỡng Chức năngĐiều hòa khí hậu Duy trì ĐDSH Sản phẩm cho cộng đồng5. Biến đổi môi trường5.1 Các thuật ngữ• Chất lượng môi trường xung quanh (Ambient quality):Số lượng chất ô nhiễm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 1 - Nguyễn Quang Hồng CHƯƠNG 1:MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN MA: Nguyen Quang Hong Neu Nội dung trình bày• Môi trường• Liên kết giữa kinh tế và môi trường• Môi trường và phát triển• Phát triển bền vững I. Môi trường1. Khái niệm môi trường2. Phân loại môi trường3. Các đặc trưng cơ bản của hệ thống môi trường4. Các chức năng cơ bản của môi trường5. Biến đổi môi trường I. Môi trường1. Khái niệmTheo nghĩa rộng:Môi trường là tập hợp các vật thể hoàn cảnh bao quanh và ảnh hưởng đến một đối tượng nào đó.Môi trường bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sinh sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.Theo nghĩa hẹp:MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố do con người tạo ra trong đó con người bằng các hoạt động sống của mình đã khai thác các yếu tố tự nhiên hoặc nhân tạo để thoả mãn nhu cầu của con người.(UNESCO)• Theo luật MT Việt NamMôi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người, ảnh hưởng đến sự sống, sự tồn tại và phát triển của con người và tự nhiên.• Môi trường sống: Là tổng hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học ảnh hưởng đến sự sống sự tồn tại phát triển của sinh vật• Môi trường sống của con người: Tổng hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học và xã hội ảnh hưởng đến sự sống, sự tồn tại phát triển của con người.2. Phân loại môi trường2.1 Theo thành phần môi trườngCó 4 loại môi trường cơ bản: môi trường đất, môi trường không khí, môi trường nước và môi trường sinh vật.2.2 Theo nguồn gốc và quan hệ với con người- Môi trường tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên và các hiện tượng tự nhiên tồn tại khách quan- Môi trường nhân tạo: Các yếu tố vật chất do con người tạo ra trong quá trình sống- Môi trường xã hội: Quan hệ giữa con người với con người.2.3 Theo quy mô: Dựa trên những khu vực có điều kiện môi trường tương đồngVD: MT vùng miền núi, vùng đồng bằng, vùng ven biển…3. Các đặc trưng cơ bản của môi trường3.1 Tính cơ cấu (cấu trúc) phức tạp- Hệ thống môi trường là tập hợp của nhiều phần tử với bản chất khác nhau, chịu sự chi phối bởi những quy luật khác nhau.- Tính phức tạp còn thể hiện qua cấu theo chức năng và thang cấpTheo chức năng: hệ thống MT là tập hợp của nhiều phần tử có chức năng khác nhauTheo thang cấp: Hệ thống MT được chia theo các cấp độ từ lớn đến nhỏ, từ rộng đến hẹpVD: Theo thang cấp VD: Theo chức năng Hệ sinh tháiSinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân huỷ Thực vật Động vật Vi sinh vật3.2 Tính động (cân bằng động)- Các phần tử trong hệ thống môi trường luôn có sự thay đổi trong cấu trúc, trong mối quan hệ giữa các phần tử (động) Thành phần và tính chất của môi trường là đa dạng, luôn biến đổi. Tuy vậy cũng có nhiều đặc điểm của môi trường được giữ nguyên hoặc ít thay đổi trong thời gian dài như: lực trọng trường, hằng số mặt đất, thành phần muối trong đại dương. Các loại môi trường tác động qua lại lẫn nhau, sự tác động đó làm cho mỗi loại môi trường luôn thay đổi.- Các phần tử được sắp xếp tổ chức tạo sự cân bằng thông qua các dòng trao đổi vật chất năng lượng và thông tin (cân bằng).3.3 Tính mở- Các dòng vật chất, năng lượng và thông tin luôn chuyển động từ phân hệ này sang phân hệ khác, trạng thái này sang trạng thái khác.- Các phần tử của môi trường nhạy cảm với biến đổi từ bên ngoài và sự phân chia giữa phân hệ này với phân hệ khác chỉ mang tính tương đối. Nói cách khác, MT không có biên giới.- VD: Chặt phá rừng thượng nguồn sẽ gây lũ lụt ở hạ lưu.3.4 Khả năng tự tổ chức, tự điều chỉnh- Các phần tử thuộc giới hữu sinh có thể tự tổ chức lại, tự điều chỉnh cơ thể cho phù hợp với những biến đổi từ môi trường bên ngoài.VD phản ứng của sinh vật khi gặp thời tiết thay đổi, gặp điều kiện sống khó khăn.- Đây là khả năng đặc biệt, riêng có của môi trường và nó có ý nghĩa định hướng để bảo vệ tính đa dạng sinh học, sự tồn tại của các loài.VD: khả năng chịu đựng của sinh vật4. Các chức năng cơ bản của môi trường- Cung cấp không gian sống cho con người- Cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế- Chứa đựng chất thải từ hoạt động của con người- Giảm nhẹ các tác động của tự nhiên đến con người- Lưu giữ và cung cấp các thông tin cần thiết cho con người.VD: Chức năng sinh thái Rừng ngập mặn Phòng hộ ven biển Chu trình dinh dưỡng Chức năngĐiều hòa khí hậu Duy trì ĐDSH Sản phẩm cho cộng đồng5. Biến đổi môi trường5.1 Các thuật ngữ• Chất lượng môi trường xung quanh (Ambient quality):Số lượng chất ô nhiễm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo vệ môi trường Kinh tế môi trường Quản lý môi trường Bài giảng kinh tế môi trường Môi trường và phát triển Bài giảng môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 676 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
10 trang 267 0 0
-
30 trang 224 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 222 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 164 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 148 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 139 0 0 -
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 135 0 0