Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Nam
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 trình bày về lượng giá tài nguyên môi trường và phân tích chi phí – lợi ích. Thông qua chương này người học sẽ nắm bắt được: Mục đích của lượng giá tài nguyên và môi trường, các phương pháp/kỹ thuật lượng giá tài nguyên và môi trường, biết cách phân tích tài chính và phân tích kinh tế, các bước tiến hành phân tích chi phí - lợi ích,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Nam KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNGChương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích Nguyễn Hoàng Nam Email: nguyenhoangnam275@gmail.com Khoa Môi trường và Đô thị Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyen Hoang Nam Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích 4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường 4.2. Phân tích chi phí – lợi íchNội dung Chương IV 4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Mục đích của lượng giá tài nguyên và môi trường 4.1.3. Các phương pháp/kỹ thuật lượng giá tài nguyên và môi trường 4.2. Phân tích chi phí – lợi ích (CBA) 4.2.1. Khái niệm 4.2.2. Phân tích tài chính và phân tích kinh tế 4.2.3. Các bước tiến hành phân tích chi phí-lợi ích 4.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Nguyen Hoang Nam Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích 4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường 4.2. Phân tích chi phí – lợi ích4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường4.1.1. Khái niệm • Đánh giá kinh tế (Economic evaluation) Đánh giá kinh tế là việc phân tích một cách hệ thống tất cả các chi phí và lợi ích liên quan tới một đề xuất, dự án, chính sách, hoặc một chương trình phát triển nào đó. Đánh giá kinh tế bao gồm việc xác định (identification), đo lường (measurement), lượng giá (valuation) và sau đó so sánh tất cả các lợi ích và chi phí với nhau. • Định giá/Lượng giá (Valuation) Lượng giá là việc xác định hoặc đánh giá giá trị bằng tiền của một hàng hoá, một khối tài sản hay một dịch vụ nhất định nào đó. Khái niệm lượng giá được dùng phổ biển trong các lĩnh vực tài chính và kinh tế. Nguyen Hoang Nam Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích 4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường 4.2. Phân tích chi phí – lợi ích4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường4.1.1. Khái niệm (tiếp) • Lượng giá tài nguyên (và) môi trường (Environmental and Resource Valuation) Lượng giá tài nguyên môi trường là việc xác định hoặc đánh giá giá trị bằng tiền của các tài nguyên (hay dịch vụ, hàng hóa môi trường), nhằm cung cấp cơ sở cho việc ra quyết định trong hoạch định chính sách, thiết kế công cụ kinh tế và bảo tồn thiên nhiên… Nguyen Hoang Nam Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích 4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường 4.2. Phân tích chi phí – lợi ích4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường4.1.2. Mục đích của lượng giá tài nguyên và môi trường Lượng giá tài nguyên và môi trường giúp cho việc lựa chọn giữa các phương án thay thế và các phương thức sử dụng tài nguyên hiệu quả khác nhau. Nguyen Hoang Nam Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích 4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường 4.2. Phân tích chi phí – lợi ích4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường4.1.2. Mục đích của lượng giá tài nguyên và môi trườngMục đích xét theo 3 hình thức lượng giá:- Lượng giá phân tích tác động (Impact Analysis Valuation): lượng hoá thiệt hạivề suy giảm chức năng môi trường và tài nguyên, khi có một tác động hay sốc(shock) của bên ngoài như sự cố tràn dầu, ô nhiễm công nghiệp.- Lượng giá từng phần (Partial Valuation): được sử dụng để lượng hoá giá trịkinh tế của hai hay nhiều phương án sử dụng tài nguyên khác nhau (ví dụ nuôitôm, du lịch hay bảo tồn tại VQG – cần lượng giá từng phương án để so sánh).- Lượng giá tổng thể (Total EconomicValuation): được sử dụng để lượng hoáphần đóng góp tổng thể của tài nguyêncho hệ thống phúc lợi xã hội. Là cơ sở đểđầu tư bảo tồn. Nguyen Hoang Nam Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích 4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường 4.2. Phân tích chi phí – lợi ích4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường4.1.3. Các phương pháp lượng giá TN & MTTổng giá trị kinh tế (TEV)TEV là tổng hợp tất cả các dạng giá trị có liên quan đến một tài nguyênhoặc hàng hóa, dịch vụ môi trường.Như vậy, tổng giá trị kinh tế không chỉ đơn giản là giá cả (của một tàinguyên hoặc hàng hóa dịch vụ môi trường đó) trên thị trường. Nguyen Hoang Nam Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích 4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường 4.2. Phân tích chi phí – lợi ích4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường4.1.3. Các phương pháp lượng giá TN & MTTổng giá trị kinh tế (TEV) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Nam KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNGChương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích Nguyễn Hoàng Nam Email: nguyenhoangnam275@gmail.com Khoa Môi trường và Đô thị Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyen Hoang Nam Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích 4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường 4.2. Phân tích chi phí – lợi íchNội dung Chương IV 4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Mục đích của lượng giá tài nguyên và môi trường 4.1.3. Các phương pháp/kỹ thuật lượng giá tài nguyên và môi trường 4.2. Phân tích chi phí – lợi ích (CBA) 4.2.1. Khái niệm 4.2.2. Phân tích tài chính và phân tích kinh tế 4.2.3. Các bước tiến hành phân tích chi phí-lợi ích 4.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Nguyen Hoang Nam Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích 4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường 4.2. Phân tích chi phí – lợi ích4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường4.1.1. Khái niệm • Đánh giá kinh tế (Economic evaluation) Đánh giá kinh tế là việc phân tích một cách hệ thống tất cả các chi phí và lợi ích liên quan tới một đề xuất, dự án, chính sách, hoặc một chương trình phát triển nào đó. Đánh giá kinh tế bao gồm việc xác định (identification), đo lường (measurement), lượng giá (valuation) và sau đó so sánh tất cả các lợi ích và chi phí với nhau. • Định giá/Lượng giá (Valuation) Lượng giá là việc xác định hoặc đánh giá giá trị bằng tiền của một hàng hoá, một khối tài sản hay một dịch vụ nhất định nào đó. Khái niệm lượng giá được dùng phổ biển trong các lĩnh vực tài chính và kinh tế. Nguyen Hoang Nam Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích 4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường 4.2. Phân tích chi phí – lợi ích4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường4.1.1. Khái niệm (tiếp) • Lượng giá tài nguyên (và) môi trường (Environmental and Resource Valuation) Lượng giá tài nguyên môi trường là việc xác định hoặc đánh giá giá trị bằng tiền của các tài nguyên (hay dịch vụ, hàng hóa môi trường), nhằm cung cấp cơ sở cho việc ra quyết định trong hoạch định chính sách, thiết kế công cụ kinh tế và bảo tồn thiên nhiên… Nguyen Hoang Nam Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích 4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường 4.2. Phân tích chi phí – lợi ích4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường4.1.2. Mục đích của lượng giá tài nguyên và môi trường Lượng giá tài nguyên và môi trường giúp cho việc lựa chọn giữa các phương án thay thế và các phương thức sử dụng tài nguyên hiệu quả khác nhau. Nguyen Hoang Nam Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích 4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường 4.2. Phân tích chi phí – lợi ích4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường4.1.2. Mục đích của lượng giá tài nguyên và môi trườngMục đích xét theo 3 hình thức lượng giá:- Lượng giá phân tích tác động (Impact Analysis Valuation): lượng hoá thiệt hạivề suy giảm chức năng môi trường và tài nguyên, khi có một tác động hay sốc(shock) của bên ngoài như sự cố tràn dầu, ô nhiễm công nghiệp.- Lượng giá từng phần (Partial Valuation): được sử dụng để lượng hoá giá trịkinh tế của hai hay nhiều phương án sử dụng tài nguyên khác nhau (ví dụ nuôitôm, du lịch hay bảo tồn tại VQG – cần lượng giá từng phương án để so sánh).- Lượng giá tổng thể (Total EconomicValuation): được sử dụng để lượng hoáphần đóng góp tổng thể của tài nguyêncho hệ thống phúc lợi xã hội. Là cơ sở đểđầu tư bảo tồn. Nguyen Hoang Nam Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích 4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường 4.2. Phân tích chi phí – lợi ích4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường4.1.3. Các phương pháp lượng giá TN & MTTổng giá trị kinh tế (TEV)TEV là tổng hợp tất cả các dạng giá trị có liên quan đến một tài nguyênhoặc hàng hóa, dịch vụ môi trường.Như vậy, tổng giá trị kinh tế không chỉ đơn giản là giá cả (của một tàinguyên hoặc hàng hóa dịch vụ môi trường đó) trên thị trường. Nguyen Hoang Nam Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích 4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường 4.2. Phân tích chi phí – lợi ích4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường4.1.3. Các phương pháp lượng giá TN & MTTổng giá trị kinh tế (TEV) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý môi trường Kinh tế môi trường Lượng giá tài nguyên môi trường Phân tích chi phí Phân tích lợi ích Phân tích kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 405 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Dược
117 trang 292 1 0 -
38 trang 255 0 0
-
30 trang 245 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn phần kinh tế đồ án tốt nghiệp chuyên ngành kỹ thuật
11 trang 237 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 183 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 181 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 171 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 147 0 0