Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 1 - Th.SHoàngXuânBình
Số trang: 6
Loại file: pptx
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 1 do Th.S Hoàng Xuân Bình thuộc khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế của trường ĐH Ngoại Thương biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm có: Sự ra đời và phát triển của kinh tế học vĩ mô, đối tượng, và phương pháp nghiên cứu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 1 - Th.S Hoàng Xuân Bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ KINH TẾ VĨ MÔ I Th.S Hoàng Xuân Bình BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I. Sự ra đời và phát triển của kinh tế học Vĩ mô: II. Đối tượng, và phương pháp nghiên cứu: 1. Đối tượng: Y, g, u, inflation, budget, BP, 2. Phương pháp nghiên cứu: Trừu tượng hoá, cân bằng tổng quát (cân bằng đồng thời all market (Walras), toán học III. Hệ thống kinh tế Vĩ mô: 1. Đầu vào: + Ngoại sinh: Thời tiết, chính trị, dân số, công nghệ + phát minh khoa học +Nội sinh: tác động trực tiếp: CSTK, CSTT, CS Y, CS kinh tế đối ngoại 2. Hộp đen: AS+AD *AD: tổng khối lượng hàng hoá, dvụ mà các tác nhân trong nền ktế có khả nằng và sẵn sàng mua trong 1 thời kỳ nhất định. Các yếu tố khác không đổi. (P, Y..) *Nhân tố ảnh hưởng: , P, Y, E.. *AS:Tổng khối lượng hh, dv mà các tác nhân trong nền ktế có khăng năng và sẵn sàng cung trong 1 thời gian nhất định. Ytố khác kô đổ i * Nhân tố ảnh hưởng: P,CFSX, Y* Y*: là s/lượng tối đa mà nền ktế có thể SX được trong ĐK toàn dụng nhân công, kô lfát Toàn dụng nhân công=D/số(trẻ em+già) tàn tật (hs+sv) nội trợngười kô muốn lv 3. Đầu ra Đầu ra gồm những biến số chỉ kết quả hoạt động của một nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định thường là một năm, đó là sản lượng, việc làm, mức giá chung, tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tình trạng ngân sách nhà nước, cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế. IV. Mục tiêu của kinh tế học vĩ mô: *Khái quát: ổn định, tăng trưởng, công bằng XH *Cụ thể: Q,V/làm, ổn đinh P, l/fát, KTĐN (XNK), phân phối công bằng(đảm bảo thu nhập) *Công cụ: CSTK, CSTT,CS thu nhập, CS KTĐN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 1 - Th.S Hoàng Xuân Bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ KINH TẾ VĨ MÔ I Th.S Hoàng Xuân Bình BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I. Sự ra đời và phát triển của kinh tế học Vĩ mô: II. Đối tượng, và phương pháp nghiên cứu: 1. Đối tượng: Y, g, u, inflation, budget, BP, 2. Phương pháp nghiên cứu: Trừu tượng hoá, cân bằng tổng quát (cân bằng đồng thời all market (Walras), toán học III. Hệ thống kinh tế Vĩ mô: 1. Đầu vào: + Ngoại sinh: Thời tiết, chính trị, dân số, công nghệ + phát minh khoa học +Nội sinh: tác động trực tiếp: CSTK, CSTT, CS Y, CS kinh tế đối ngoại 2. Hộp đen: AS+AD *AD: tổng khối lượng hàng hoá, dvụ mà các tác nhân trong nền ktế có khả nằng và sẵn sàng mua trong 1 thời kỳ nhất định. Các yếu tố khác không đổi. (P, Y..) *Nhân tố ảnh hưởng: , P, Y, E.. *AS:Tổng khối lượng hh, dv mà các tác nhân trong nền ktế có khăng năng và sẵn sàng cung trong 1 thời gian nhất định. Ytố khác kô đổ i * Nhân tố ảnh hưởng: P,CFSX, Y* Y*: là s/lượng tối đa mà nền ktế có thể SX được trong ĐK toàn dụng nhân công, kô lfát Toàn dụng nhân công=D/số(trẻ em+già) tàn tật (hs+sv) nội trợngười kô muốn lv 3. Đầu ra Đầu ra gồm những biến số chỉ kết quả hoạt động của một nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định thường là một năm, đó là sản lượng, việc làm, mức giá chung, tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tình trạng ngân sách nhà nước, cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế. IV. Mục tiêu của kinh tế học vĩ mô: *Khái quát: ổn định, tăng trưởng, công bằng XH *Cụ thể: Q,V/làm, ổn đinh P, l/fát, KTĐN (XNK), phân phối công bằng(đảm bảo thu nhập) *Công cụ: CSTK, CSTT,CS thu nhập, CS KTĐN
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 Kinh tế vĩ mô 1 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Hệ thống kinh tế vĩ mô Mục tiêu của kinh tế học vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
229 trang 187 0 0