Danh mục

Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Lệ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 556.47 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 1: Khái quát về kinh tế học vi mô, cung cấp cho người học những kiến thức như Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô; Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Lệ 1 Một số chú ý về môn họcTài liệu tham khảo:1. Slide môn học vi mô - Ths. Nguyễn Thị Lệ2. Sách bài tập và hướng dẫn phương pháp giải Kinh tế học vimô- ĐHTM của Phan Thế Công & Ninh Thị Hoàng Lan.3. Sách giáo trình Kinh tế vi mô 1 – Trường ĐHTM 2 Chủ đề thảo luận Chủ đề 1: Phân tích cung, cầu giá cả thị trường một trongnhững mặt hàng sau ở Việt Nam:- Vàng - Than - Đường- Xăng - Ôtô, xe máy - Gạo- Sữa - Bánh kẹo - Cà phê- Thép - Mũ bảo hiểm - Nước giải khát Chủ đề 2: Phân tích tác động từ thuế của chính phủ đến thịtrường một mặt hàng mà bạn biết ở Việt Nam. Chủ đề 3: Phân tích cung, cầu lao động một ngành hàng màbạn biết ở Việt Nam. 3 1 4 1.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi môKinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học chuyên nghiên cứu và phân tích các hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế: Người tiêu dùng, các hãng sản xuất kinh doanh và chính phủ. 5 1.1.1. Khái niệm kinh tế học vi môKinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc- Kinh tế học thực chứng mô tả, phân tích, giải thích các sự kiện, hiện tượng kinh tế một cách khách quan, khoa học. Câu hỏi nhận biết: Vấn đề đó là gì? Là như thế nào? Tại sao lại như vậy? Điều gì sẽ xảy ra nếu? Ví dụ: Lạm phát tăng cao làm cho đời sống của người dân khó khăn hơn.- Kinh tế chuẩn tắc liên quan đến việc đánh giá chủ quan của các cá nhân, phán xét về mặt giá trị. Câu hỏi nhận biết: Nên làm gì? Nên làm như thế nào? Ví dụ: Chính phủ nên tăng lãi suất để giảm giảm tỷ lệ lạm phát. 6 2 1.1.2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học vi môa. Đối tượng nghiên cứu:Hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế như: Cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ.b. Nội dung nghiên cứu:- Cung, cầu, cơ chế hoạt động của thị trường và sự can thiệp của chính phủ vào thị trường. (Chương 2)- Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng. (Chương 3)- Lý thuyết hành vi của người sản xuất. (Chương 4)- Quyết định sản lượng của các hãng ở các cấu trúc thị trường khác nhau (Chương 5)- Thị trường các yếu tố đầu vào (Chương 6) 7 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô a. Phương pháp chung Thống kê, trừu tượng hóa khoa học,… b. Phương pháp đặc thù Mô hình toán, bảng biểu, đồ thị,… 8 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô• Công cụ đồ thị Đường dốc lên: Biểu thị mối quan P S hệ cùng chiều giữa hai biến Đường dốc xuống: Biểu thị mối quan hệ ngược chiều giữa 2 biến Trị tuyệt đối độ dốc của một đường D càng lớn đường đó càng dốc và 0 Q ngược lại 31.2. Sự khan hiếm nguốn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất 1.2.1. Sự khan hiếm nguồn lực 1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất 1.2.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng 10 1.2.1. Sự khan hiếm nguồn lực a. Nguồn lực * Nguồn lực là tất cả những yếu tố dược sử dụng để sản xuất hàng hóa hay dịch vụ và có thể được gọi theo một tên khác là các yếu tố sản xuất. * Nguồn lực được chia thành bốn nhóm: Đất đai, lao động, vốn, khả năng kinh doanh 11 1.2.1. Sự khan hiếm về nguồn lựcb. Khan hiếm* Khan hiếm là tình trạng hàng hóa, dịch vụ hoặc nguồn lực không đủ so với mong muốn hay nhu cầu.* Sơ đồ lý giải sự khan hiếm nguồn lực: Nguồn lực Sản xuất Hàng hóa, dịch vụ Nhu cầu về hàng hóaSố lượng nguồn lực Khan hay dịch vụ là có hạn hiếm là vô hạn 12 4 1.2.1. Sự khan hiếm nguồn lực • Chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua khi thực hện sự lựa chọn kinh tế B. Đi làm thêm: 15 đơn vị C. Đi chơi: A. Ngủ tiếp: 12 đơn vị 10 đơn vị Ví dụ: Chi phí cơ hội của A khi học kinh tế học vi mô (1 tiết)? 13 Câu hỏi tình huốngThời gian rảnh rỗi, Nam có thể chơi bóng ném, xem tivi hoặcđọc sách. Chi phí cơ hội của việc đọc sách của Nam là:a. Giá tiền mà Nam bỏ ra để mua sáchb. Lợi ích của việc đọc sáchc. Lợi ích của xem tivi, đọc sách và chơi bóng némd. Lợi ích của việc chơi bóng ném và xem tivie. Lợi ích của việc chơi bóng ném khi Nam thích xem tivi hơn chơi bóng némf. Lợi ích của việc chơi bóng ném khi Nam thích chơi bóng ném hơn xem tivi 14 1.2.2. Đường giới h ...

Tài liệu được xem nhiều: