Danh mục

Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 2 - ĐH Thương Mại

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của chương 2 được trình bày như sau: Thị trường, cầu về hàng hóa và dịch vụ, cung về hàng hóa và dịch vụ, cơ chế hoạt động của thị trường, sự can thiệp của chính phủ vào thị trường, thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất trong thị trường,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 2 - ĐH Thương Mại8/9/2017CHƯƠNG 2KINH TẾ VI MÔ 1(MICROECONOMICS 1)CUNG - CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠTĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNGBộ môn Kinh tế vi môTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIHD2.1. Thị trườngNỘI DUNG2.2. Cầu về hàng hóa và dịch vụ2.3. Cung về hàng hóa và dịch vụTM2.1. Thị trường2.4. Cơ chế hoạt động của thị trường2.1.1. Khái niệm2.1.2. Phân loại thị trường2.6. Độ co dãn của cung và cầu2.7. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trườngM_T2.5. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất trong thị trườngKhái niệm: Thị trường là tập hợp những người mua và ngườiU2.1.1. Khái niệm thị trường2.1.1. Khái niệm thị trường Đặc điểm của thị trườngbán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi.• Thị trường không phụ thuộc vào không gian, thời gian.Người muaNgười bán Thị trường có thể là một địa điểm cụ thể: cửa hàng, chợ… Thị trường có thể là một không gian ảo: mua bán trực tuyếnNgười tiêu dùngCác hãng sản xuất,kinh doanh Thị trường có thể qua môi giới trung gian: thị trường cổ phiếu…• Trên thị trường, các quyết định của người mua và người bánNgười lao độngCác hãng sản xuất,kinh doanhChủ sở hữu tàinguyênđược cân bằng thông qua sự điều chỉnh của giá cả. Thị trường thực hiện chức năng điều tiết nền kinh tế quốc dân.18/9/20172.1.2. Phân loại thị trườngTheo sốlượngngườimua,ngườibánTheoloại sảnphẩm,tính chấtsảnphẩmTheosứcmạnh thịtrườngcủangườimua,ngườibánTheo ràocản ranhập thịtrường2.2. CẦU HÀNG HÓA HOẶC DỊCH VỤTheohìnhthứccạnhtranhtrên thịtrường2.2.12.2.22.2.3• Khái niệm cầu và luật cầu• Phương trình và đồ thị đường cầu• Các yếu tố tác động đến cầuHD2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu Lượng cầu:TM Cầu:• Lượng cầu (QD): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể màCầu (D) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người muangười mua muốn mua và sẵn sàng mua tại mức giá đã chomuốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhautrong khoảng thời gian nhất định.trong một khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác• Ví dụ : Xét cầu về mũ bảo hiểm xe máy Protex của An ta cóbảng sau_Tkhông đổi.P (trăm nghìn đồng)53Q (chiếc) Phân biệt cầu và nhu cầu?7012 Phân biệt cầu và lượng cầu?MU2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu Biểu cầu: Luật cầu:• Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa giá và lượng cầu.• Nội dung: Số lượng hàng hóa được cầu trong khoảng thời gian đã• Ví dụ: biểu cầu về mũ bảo hiểm của Ancho tăng lên khi giá của hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại.P (trăm nghìn đồng)753Q (chiếc)012•Nguyên nhân: Ảnh hưởng thu nhập Ảnh hưởng thay thế28/9/20172.2.2. Phương trình và đồ thị đường cầu2.2.2. Phương trình và đồ thịđường cầub) Đồ thị đường cầu• Biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầua) Phương trình đường cầuĐộ dốc đường cầu = tg α =  Q =  ) = (QP• Hàm cầu có dạng: QX = f(PX)1bD• Dạng hàm tuyến tính bậc nhất:P2(a, b > 0)QD = a – b.PP1• Hàm cầu thuận: QD = a – b.P = f(PX)• Hàm cầu ngược: PD = a/b – 1/b.Q = f(QX)0Q2Q1QHD2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầuTM• Thu nhập của người tiêu dùng (M) Đối với hàng hóa xa xỉ, thông thường: M ↑↓  D ↑↓ Đối với hàng hóa thứ cấp (ngô, khoai, sắn…): M ↑↓  D ↓↑2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu• Giá cả của hàng hóa có liên quan (PR) Hàng hóa thay thế (chè và cà phê…):PX↑↓  DY↑↓ Hàng hóa bổ sung (ga, bếp ga…):PX↑↓  DY↓↑•Dân số (N)_T• Chính sách của chính phủ: thuế, trợ cấp, hạn ngạch…• Kỳ vọng thu nhập, giá cả• Thị hiếu, phong tục, tập quán, model, quảng cáo….MU2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu Sự vận động dọc theo đường cầu:• Là sự di chuyển từ điểm này tới điểm khác trên cùng đường cầu. Hàm cầu tổng quát•Nguyên nhân: do giá của chính hàng hóa đang xét thay đổiDo các nhân tố khác ngoài giá thay đổi sẽ làm thay đổilượng cầu cho nên ta có thể viết phương trình đường cầuP7Sự trượt dọc đường cầutổng quát có dạng:A5Qx = f(Px, PR, M, T, N, A,…)B3D0127/2Q38/9/20172.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu Sự dịch chuyển đường cầu: Sự dịch chuyển đường cầu:• Là sự dịch chuyển toàn bộ đường cầu sang trái hoặc sangphải.• Nguyên nhân: do có sự thay đổi trong bất kỳ yếu tố nàongoài giá của bản thân hàng hóa đang xétHDTM2.3. CUNG VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ2.3.1. Khái niệm cung và luật cung2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung2.3.1. Khái niệm cung, luật cung• Cung (S) là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khảnăng bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong mộtthời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi.• Lượng cung (QS): là số lượng hàng hóa hay dịch vụ cụ thể mà_Tngười bán có khả năng và sẵn ...

Tài liệu được xem nhiều: