Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 2 - PGS. TS. Phạm Thế Anh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 769.87 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 2: Đo lường sản lượng và mức giá" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu về hai biến số kinh tế vĩ mô quan trọng; tìm hiểu định nghĩa, nội dung, cách thức đo lường, tầm quan trọng và ứng dụng của từng biến số trên trong đánh giá kinh tế vĩ mô. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 2 - PGS. TS. Phạm Thế Anh 29/08/2018 Mục tiêu của chương • Giới thiệu về hai biến số kinh tế vĩ môChương 2: quan trọng:ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG VÀ • Tổng sản phẩm trong nước GDPMỨC GIÁ • Chỉ số giá tiêu dùng CPI • Tìm hiểu định nghĩa, nội dung, cách thức đo lường, tầm quan trọng và ứng dụng của Môn học: Kinh tế Vĩ mô 1 Phạm Thế Anh từng biến số trên trong đánh giá kinh tế vĩ mô. Bài giảng của PGS. TS. Phạm Thế Anh Bộ môn Kinh tế Vĩ mô, Khoa Kinh tế học, ĐH KTQDNhững nội dung chính Những nội dung chính TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 1. Định nghĩa 1. Định nghĩa 2. Các phương pháp tính GDP 2. Phương pháp tính CPI 3. GDP danh nghĩa, GDP thực, và chỉ số điều 3. Những vấn đề với đo lường CPI chỉnh GDP 4. Phân biệt CPI và DGDP 4. GDP thực và phúc lợi kinh tế 5. Những ứng dụng của chỉ số giá 5. Các thước đo khác về thu nhập quốc dân 6. Một số đồng nhất thức thu nhập quốc dân THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA MỘT NỀNĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG VÀ MỨC GIÁ KINH TẾ • Khi đánh giá liệu nền kinh tế có hoạt động tốt hay kém, người ta thường nhìn vào tổng thu ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG nhập mà mọi người trong nền kinh tế tạo ra. HAY THU NHẬP • Đối với toàn bộ nền kinh tế, thu nhập phải bằng với chi tiêu bởi vì: ▪ Mọi giao dịch đều có bên mua và bên bán. ▪ Mỗi đồng chi tiêu bởi người mua là thu nhập của người bán. 1 29/08/20181. Định nghĩa 1. Định nghĩa • Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một thước • “GDP là giá trị thị trường . . .” đo thu nhập và chi tiêu của một nền kinh tế. ▪ Sản lượng được định giá theo giá cả thị trường. • Nó là tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng • “. . . Của mọi HH & DV cuối cùng . . .” hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra ▪ Nó chỉ bao gồm giá trị của hàng hoá cuối cùng, không trong một nước và trong một thời kì nhất định. phải hàng hoá trung gian (giá trị của nó chỉ được tính một lần). • “. . . Hàng hoá và dịch vụ . . . “ ▪ Nó bao gồm cả hàng hoá hữu hình (thực phẩm, quần áo, xe hơi) và những dịch vụ vô hình (cắt tóc, lau nhà, khám bệnh).1. Định nghĩa CÁC THÀNH PHẦN CỦA GDP • “. . . Được sản xuất ra . . .” • GDP bao gồm mọi mặt hàng được sản xuất ra ▪ Nó bao gồm những hàng hoá và dịch vụ được sản trong một nền kinh tế và được bán hợp pháp xuất ra trong thời kì hiện tại, không gồm những giao trên các thị trường. dịch liên quan đến hàng hoá sản xuất ra trong quá khứ. • GDP không bao gồm những gì? • “ . . . trong phạm vi một nước . . .” ▪ GDP không tính được hầu hết những mặt hàng được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 2 - PGS. TS. Phạm Thế Anh 29/08/2018 Mục tiêu của chương • Giới thiệu về hai biến số kinh tế vĩ môChương 2: quan trọng:ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG VÀ • Tổng sản phẩm trong nước GDPMỨC GIÁ • Chỉ số giá tiêu dùng CPI • Tìm hiểu định nghĩa, nội dung, cách thức đo lường, tầm quan trọng và ứng dụng của Môn học: Kinh tế Vĩ mô 1 Phạm Thế Anh từng biến số trên trong đánh giá kinh tế vĩ mô. Bài giảng của PGS. TS. Phạm Thế Anh Bộ môn Kinh tế Vĩ mô, Khoa Kinh tế học, ĐH KTQDNhững nội dung chính Những nội dung chính TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 1. Định nghĩa 1. Định nghĩa 2. Các phương pháp tính GDP 2. Phương pháp tính CPI 3. GDP danh nghĩa, GDP thực, và chỉ số điều 3. Những vấn đề với đo lường CPI chỉnh GDP 4. Phân biệt CPI và DGDP 4. GDP thực và phúc lợi kinh tế 5. Những ứng dụng của chỉ số giá 5. Các thước đo khác về thu nhập quốc dân 6. Một số đồng nhất thức thu nhập quốc dân THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA MỘT NỀNĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG VÀ MỨC GIÁ KINH TẾ • Khi đánh giá liệu nền kinh tế có hoạt động tốt hay kém, người ta thường nhìn vào tổng thu ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG nhập mà mọi người trong nền kinh tế tạo ra. HAY THU NHẬP • Đối với toàn bộ nền kinh tế, thu nhập phải bằng với chi tiêu bởi vì: ▪ Mọi giao dịch đều có bên mua và bên bán. ▪ Mỗi đồng chi tiêu bởi người mua là thu nhập của người bán. 1 29/08/20181. Định nghĩa 1. Định nghĩa • Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một thước • “GDP là giá trị thị trường . . .” đo thu nhập và chi tiêu của một nền kinh tế. ▪ Sản lượng được định giá theo giá cả thị trường. • Nó là tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng • “. . . Của mọi HH & DV cuối cùng . . .” hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra ▪ Nó chỉ bao gồm giá trị của hàng hoá cuối cùng, không trong một nước và trong một thời kì nhất định. phải hàng hoá trung gian (giá trị của nó chỉ được tính một lần). • “. . . Hàng hoá và dịch vụ . . . “ ▪ Nó bao gồm cả hàng hoá hữu hình (thực phẩm, quần áo, xe hơi) và những dịch vụ vô hình (cắt tóc, lau nhà, khám bệnh).1. Định nghĩa CÁC THÀNH PHẦN CỦA GDP • “. . . Được sản xuất ra . . .” • GDP bao gồm mọi mặt hàng được sản xuất ra ▪ Nó bao gồm những hàng hoá và dịch vụ được sản trong một nền kinh tế và được bán hợp pháp xuất ra trong thời kì hiện tại, không gồm những giao trên các thị trường. dịch liên quan đến hàng hoá sản xuất ra trong quá khứ. • GDP không bao gồm những gì? • “ . . . trong phạm vi một nước . . .” ▪ GDP không tính được hầu hết những mặt hàng được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 Kinh tế vĩ mô 1 Kinh tế vĩ mô Kinh tế học Đo lường sản lượng Biến số kinh tế vĩ mô Đánh giá kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 733 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 553 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 277 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 239 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 237 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0