Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 3 - TS. Trần Văn Hoà
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.06 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 3 do TS. Trần Văn Hoà biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Co giãn của cầu theo giá là gì, co giãn, giá thay đổi và doanh thu, các yếu tố ảnh hưởng đến sự co giãn, co giãn chéo và co giãn theo thu nhập, co giãn của cung theo giá, các nhân tố ảnh hưởng đến co giãn của cung, co giãn của cầu theo giá là gì, co giãn, giá thay đổi và doanh thu, các yếu tố ảnh hưởng đến sự co giãn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 3 - TS. Trần Văn HoàNội dung chương 3CHƯƠNG 3SỰ COCO GIÃNGIÃNSỰCo giãn của cầu theo giá là gì?Co giãn, giá thay đổi và doanh thu?Các yếu tố ảnh hưởng đến sự co giãn?Co giãn chéo và co giãn theo thu nhập?Co giãn của cung theo giá?Các nhân tố ảnh hưởng đến co giãn củacung?04/2008Dr. Tran Van Hoa, HCESự co giãnĐo sự nhạy cảm của một biến số này đối vớimột biến số khácTrong kinh tế mọi cái đều phụ thuộc lẫn nhauCuộc chiến ở Afghanistan là một ví dụ, khicuộc chiến xảy ra sản xuất thuốc phiện ở đâybị gián đoạn. Nó tạo cơ hội nhiều hơn choviệc sản xuất thuốc phiện ở Lào và vùng Tamgiác vàng.04/2008Dr. Tran Van Hoa, HCE304/20082Điều thú vị đối với sự co giãn là nó chochúng ta phương pháp đo sự thay đổi cácyếu tố trong nền kinh tếSự co giãn của cầu là tỷ số phần trăm thayđổi của lượng cầu so với phần trăm thayđổi của các nhân tố ảnh hưởng đến cầu(giá, thu nhập, giá hàng hoá liên quan),ceteris paribusDr. Tran Van Hoa, HCE411.2.3.Co giãn của cầu đối với giá của bản thânhàng hoá là tỷ số phần trăm thay đổilượng cầu so với phần trăm thay đổi củagiá, ceteris paribusCo giãn của cầu đối với thu nhậpCo giãn của cầu đối với giá của hànghoá khác (co giãn chéo)Nhớ lại những gì đã biết vềcầu!04/2008Dr. Tran Van Hoa, HCE5Cầu là mối quan hệ giữa giá và lượng cầu,với giả định các yếu tố khác không đổiĐiều này có nghĩa là chúng ta giữ nguyên thunhập không đổi, giá hàng hoá khác khôngđổi, sở thích không đổi, kỳ vọng không đổi,chi phí quảng cáo không đổiKhi thực hiện giả định đó chúng ta có đườngcầu có độ dốc âm (đi từ trên xuống dưới, từtrái sang phải)04/2008Khi tính co giãn của cầu đối với giá, chúng tagiữ nguyên các yếu tố khác ngoại trừ giákhông đổi.Khi tính co giãn của cầu đối với giá của bảnthân hàng hoá đó, chúng ta cho các yếu tốkhác không đổi ngoại trừ giá của chính hànghoá đó04/2008Dr. Tran Van Hoa, HCE6Tính co giãn của cầu đối với giácủa rượu vangChúng ta sẽ làm tương tự đốivới sự co giãn!Dr. Tran Van Hoa, HCE704/2008Thay đổi giá của rượu vang sẽ làm thayđổi lượng cầu về rượu vangCác nhân tố khác giữ nguyên không đổinhư: giá của bia, giá rượu cồn, thu nhập,chi phí quảng cáo rượu vang, sở thíchv.v...Hệ số co giãn tính được cho biết lượngcầu thay đổi như thế nào khi giá thay đổi,với điều kiện các yếu tố khác không thayđổi.Dr. Tran Van Hoa, HCE821. Co giãn điểm là co giãn tại một điểm trên đường cầuCo giãn của cầu đối với giá bằng phần trăm thay đổilượng cầu chia cho phần trăm thay đổi giáCông thức: E = % ∆Q d = ∆Q d × Pd% ∆P∆PQdEd =( Q d1 − Q d 2 )% ∆Q d =* 100Q d1% ∆P =04/2008904/2008Nếu quan hệ giữa Q và P được biểu diễnbằng đường cầu cho trướcEd =Ed =1110% ∆ Q d ( Q d1 − Q d 2 )( P1 + P2 )=×% ∆P( P1 − P2 )( Q d1 + Q d 2 )(Q d1 − Q d 2 )( Q d1 + Q d 2 )2( P1 − P 2 )%∆P =( P1 + P 2 )2%∆Q d =PAPODr. Tran Van Hoa, HCEDr. Tran Van Hoa, HCE2. Co giãn khoảng là co giãn trên mộtkhoảng hữu hạn nào đó của đường cầuCông thức tínhÁp dụng quy tắc PAPO có 3 bước1.B1: Vẽ tiếp tuyến với đường cầu tại điểm Pcần tính hệ số co giãn, cắt trục tung ký hiệulà O, cắt trục hoành ký hiệu là A2.B2: Đo khoảng cách từ P đến A và từ P đếnO3.B3: Hệ số co giãn tại P là:04/2008% ∆Q d ∂Q d P=×% ∆P∂P Q d( P1 − P2 )* 100P1Dr. Tran Van Hoa, HCENếu quan hệ giữa Q và P được biểu diễnbằng hàm cầu (khả vi)04/2008Dr. Tran Van Hoa, HCE123Các điểm cần chú ýHệ số co giãn là số tương đối – không cóđơn vị đo lườngDấu âm đứng trước hệ số co giãn được phépkhông viếtGiả định ceteris paribus được sử dụngĐộ co giãn khác với độ dốc của đường cầuHệ số co giãn là số tương đối không cóđơn vị đo lường(Q d1 − Q d 2 )(Q d1 + Q d 2 )2Ed =(P1 − P2 )( P1 + P2 )2Nếu lượng cầu tính bằngkg, thì kg chia cho kg sẽhết. Giá tính bằng đồng,thì đồng chia cho đồng sẽhết đơn vị tính.Ưu điểm lớn nhất của hệ số co giãn là có thể so sánh đượcnhiều hàng hoá có đơn vị tính không đồng nhất04/2008Dr. Tran Van Hoa, HCE04/2008Dấu âm trước hệ số co giãn có thể bỏđi - chỉ đúng đối với co giãn theo giá của chính hàng hoá(1000 − 1500 )− 500(1000 + 1500 )2== 1250 = − 0 , 6 = 0 , 6(3 − 1,5 )1,5Dấu âm (-)( 3 + 1,5 )2 , 25được bỏ2Dr. Tran Van Hoa, HCEDr. Tran Van Hoa, HCEđóGiá của bánh mì kẹp thịt có giá $3 giảm xuống $1,5. Lượngcầu tăng từ 1000 lên 1500. Hệ số co giãn giá?Ed04/2008131504/200814Giả định Ceteris ParibusCác yếu tố khác không thay đổi. Sử dụng ví dụ về bánh mìkẹp thịt (Hamburger) ở trên, bây giờ giá của Pizza giảm từ$5 xuống còn $4.Pizza và Hamburgers là 2 hàng hoá thay thế, giá pizza giảmsẽ làm cho đường cầu về hamburger dịch chuyển sang trái.Dr. Tran Van Hoa, HCE164Cầu về hamburgerPP331,51,51000 1500Q1100QD ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 3 - TS. Trần Văn HoàNội dung chương 3CHƯƠNG 3SỰ COCO GIÃNGIÃNSỰCo giãn của cầu theo giá là gì?Co giãn, giá thay đổi và doanh thu?Các yếu tố ảnh hưởng đến sự co giãn?Co giãn chéo và co giãn theo thu nhập?Co giãn của cung theo giá?Các nhân tố ảnh hưởng đến co giãn củacung?04/2008Dr. Tran Van Hoa, HCESự co giãnĐo sự nhạy cảm của một biến số này đối vớimột biến số khácTrong kinh tế mọi cái đều phụ thuộc lẫn nhauCuộc chiến ở Afghanistan là một ví dụ, khicuộc chiến xảy ra sản xuất thuốc phiện ở đâybị gián đoạn. Nó tạo cơ hội nhiều hơn choviệc sản xuất thuốc phiện ở Lào và vùng Tamgiác vàng.04/2008Dr. Tran Van Hoa, HCE304/20082Điều thú vị đối với sự co giãn là nó chochúng ta phương pháp đo sự thay đổi cácyếu tố trong nền kinh tếSự co giãn của cầu là tỷ số phần trăm thayđổi của lượng cầu so với phần trăm thayđổi của các nhân tố ảnh hưởng đến cầu(giá, thu nhập, giá hàng hoá liên quan),ceteris paribusDr. Tran Van Hoa, HCE411.2.3.Co giãn của cầu đối với giá của bản thânhàng hoá là tỷ số phần trăm thay đổilượng cầu so với phần trăm thay đổi củagiá, ceteris paribusCo giãn của cầu đối với thu nhậpCo giãn của cầu đối với giá của hànghoá khác (co giãn chéo)Nhớ lại những gì đã biết vềcầu!04/2008Dr. Tran Van Hoa, HCE5Cầu là mối quan hệ giữa giá và lượng cầu,với giả định các yếu tố khác không đổiĐiều này có nghĩa là chúng ta giữ nguyên thunhập không đổi, giá hàng hoá khác khôngđổi, sở thích không đổi, kỳ vọng không đổi,chi phí quảng cáo không đổiKhi thực hiện giả định đó chúng ta có đườngcầu có độ dốc âm (đi từ trên xuống dưới, từtrái sang phải)04/2008Khi tính co giãn của cầu đối với giá, chúng tagiữ nguyên các yếu tố khác ngoại trừ giákhông đổi.Khi tính co giãn của cầu đối với giá của bảnthân hàng hoá đó, chúng ta cho các yếu tốkhác không đổi ngoại trừ giá của chính hànghoá đó04/2008Dr. Tran Van Hoa, HCE6Tính co giãn của cầu đối với giácủa rượu vangChúng ta sẽ làm tương tự đốivới sự co giãn!Dr. Tran Van Hoa, HCE704/2008Thay đổi giá của rượu vang sẽ làm thayđổi lượng cầu về rượu vangCác nhân tố khác giữ nguyên không đổinhư: giá của bia, giá rượu cồn, thu nhập,chi phí quảng cáo rượu vang, sở thíchv.v...Hệ số co giãn tính được cho biết lượngcầu thay đổi như thế nào khi giá thay đổi,với điều kiện các yếu tố khác không thayđổi.Dr. Tran Van Hoa, HCE821. Co giãn điểm là co giãn tại một điểm trên đường cầuCo giãn của cầu đối với giá bằng phần trăm thay đổilượng cầu chia cho phần trăm thay đổi giáCông thức: E = % ∆Q d = ∆Q d × Pd% ∆P∆PQdEd =( Q d1 − Q d 2 )% ∆Q d =* 100Q d1% ∆P =04/2008904/2008Nếu quan hệ giữa Q và P được biểu diễnbằng đường cầu cho trướcEd =Ed =1110% ∆ Q d ( Q d1 − Q d 2 )( P1 + P2 )=×% ∆P( P1 − P2 )( Q d1 + Q d 2 )(Q d1 − Q d 2 )( Q d1 + Q d 2 )2( P1 − P 2 )%∆P =( P1 + P 2 )2%∆Q d =PAPODr. Tran Van Hoa, HCEDr. Tran Van Hoa, HCE2. Co giãn khoảng là co giãn trên mộtkhoảng hữu hạn nào đó của đường cầuCông thức tínhÁp dụng quy tắc PAPO có 3 bước1.B1: Vẽ tiếp tuyến với đường cầu tại điểm Pcần tính hệ số co giãn, cắt trục tung ký hiệulà O, cắt trục hoành ký hiệu là A2.B2: Đo khoảng cách từ P đến A và từ P đếnO3.B3: Hệ số co giãn tại P là:04/2008% ∆Q d ∂Q d P=×% ∆P∂P Q d( P1 − P2 )* 100P1Dr. Tran Van Hoa, HCENếu quan hệ giữa Q và P được biểu diễnbằng hàm cầu (khả vi)04/2008Dr. Tran Van Hoa, HCE123Các điểm cần chú ýHệ số co giãn là số tương đối – không cóđơn vị đo lườngDấu âm đứng trước hệ số co giãn được phépkhông viếtGiả định ceteris paribus được sử dụngĐộ co giãn khác với độ dốc của đường cầuHệ số co giãn là số tương đối không cóđơn vị đo lường(Q d1 − Q d 2 )(Q d1 + Q d 2 )2Ed =(P1 − P2 )( P1 + P2 )2Nếu lượng cầu tính bằngkg, thì kg chia cho kg sẽhết. Giá tính bằng đồng,thì đồng chia cho đồng sẽhết đơn vị tính.Ưu điểm lớn nhất của hệ số co giãn là có thể so sánh đượcnhiều hàng hoá có đơn vị tính không đồng nhất04/2008Dr. Tran Van Hoa, HCE04/2008Dấu âm trước hệ số co giãn có thể bỏđi - chỉ đúng đối với co giãn theo giá của chính hàng hoá(1000 − 1500 )− 500(1000 + 1500 )2== 1250 = − 0 , 6 = 0 , 6(3 − 1,5 )1,5Dấu âm (-)( 3 + 1,5 )2 , 25được bỏ2Dr. Tran Van Hoa, HCEDr. Tran Van Hoa, HCEđóGiá của bánh mì kẹp thịt có giá $3 giảm xuống $1,5. Lượngcầu tăng từ 1000 lên 1500. Hệ số co giãn giá?Ed04/2008131504/200814Giả định Ceteris ParibusCác yếu tố khác không thay đổi. Sử dụng ví dụ về bánh mìkẹp thịt (Hamburger) ở trên, bây giờ giá của Pizza giảm từ$5 xuống còn $4.Pizza và Hamburgers là 2 hàng hoá thay thế, giá pizza giảmsẽ làm cho đường cầu về hamburger dịch chuyển sang trái.Dr. Tran Van Hoa, HCE164Cầu về hamburgerPP331,51,51000 1500Q1100QD ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô Bài giảng Kinh tế vi mô 1 Kinh tế vi mô 1 Co giãn của cầu Hệ số co giãn Phân loại hệ số co giãn theo giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
229 trang 187 0 0