Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 5 - PGS. TS. Phạm Thế Anh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.30 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 5: Thất nghiệp" cung cấp các kiến thức giúp người học có thể hiểu khái niệm thất nghiệp và các thước đo thất nghiệp/việc làm trong nền kinh tế; nghiên cứu các nguyên nhân gây ra thất nghiệp và vai trò của các chính sách công trong việc giảm thất nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 5 - PGS. TS. Phạm Thế Anh 29/08/2018 Những nội dung chính Chương 5: 1. Khái niệm và Đo lường. THẤT NGHIỆP 2. Phân loại theo nguyên nhân gây thất nghiệp. Môn học: Kinh tế Vĩ mô 1 Bài giảng của PGS. TS. Phạm Thế Anh Bộ môn Kinh tế Vĩ mô, Khoa Kinh tế học, ĐH KTQD Mục tiêu của chương 1. Khái niệm và đo lường • Tìm hiểu khái niệm thất nghiệp và các thước đo • Các loại thất nghiệp thất nghiệp/việc làm trong nền kinh tế. ▪ Vấn đề thất nghiệp luôn được chia làm hai • Nghiên cứu các nguyên nhân gây ra thất nghiệp loại. và vai trò của các chính sách công trong việc ▪ Vấn đề dài hạn và vấn đề ngắn hạn: giảm thất nghiệp. • Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (dài hạn) • Tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ (ngắn hạn) Biến động kinh tế trong ngắn hạn: Biến động kinh tế trong ngắn hạn: GDP thực Tỷ lệ thất nghiệp % Lực lượng Tỷ đôla Lao động theo giá 1996 $10,000 12 9,000 Real GDP 10 8,000 7,000 8 Unemployment rate 6,000 6 5,000 4 4,000 3,000 2 2,000 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 0 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 1 29/08/2018 Khái niệm và đo lường Khái niệm và đo lường • Tỷ lệ Thất nghiệp Tự nhiên • Thất nghiệp Chu kỳ ▪ Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên luôn tồn tại thậm chí trong ▪ Thất nghiệp chu kỳ phản ánh những biến động từ dài hạn. năm này qua năm khác của thất nghiệp quanh tỷ lệ tự ▪ Nó là lượng thất nghiệp mà nền kinh tế thông nhiên của nó. thường có. ▪ Nó liên quan đến những biến động trong ngắn hạn của chu kỳ kinh doanh. Thất nghiệp được đo lường thế nào? Thất nghiệp được đo lường thế nào? • Dựa trên những thông tin thu thập được, GSO phân loại • Thất nghiệp được đo lường bởi Tổng cục Thống mỗi người trưởng thành (15+) vào một trong ba loại sau: kê (GSO) với sự hỗ trợ kỹ thuật của ILO. ▪ Có việc ▪ Hàng quý họ thu thập thông tin về tình trạng việc làm ▪ Thất nghiệp của những người từ 15 tuổi trở lên. ▪ Không nằm trong lực lượng lao động ▪ Cuộc điều tra này được gọi là Điều tra Lao động Việc làm. Thất nghiệp được đo lường thế nào? Thất nghiệp được đo lường thế nào? • Một cá nhân được coi là có việc nếu anh ta hoặc • Lực lượng lao động là tổng số người trong độ cô ta đang thực hiện một công việc được trả tuổi lao động và có nhu cầu làm việc, bao gồm lương. cả có việc và thất nghiệp. • Một cá nhân được coi là thất nghiệp nếu anh ta hoặc cô ta bị tạm thời cho nghỉ việc, đang tìm • Tỷ lệ thất nghiệp được tính là phần trăm của lực việc, hoặc đang đợi ngày bắt đầu một công việc lượng lao động không có việc làm. mới. So nguoi that nghiep • Một cá nhân không thuộc cả hai loại trên, ví dụ Ty le that nghiep= ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 5 - PGS. TS. Phạm Thế Anh 29/08/2018 Những nội dung chính Chương 5: 1. Khái niệm và Đo lường. THẤT NGHIỆP 2. Phân loại theo nguyên nhân gây thất nghiệp. Môn học: Kinh tế Vĩ mô 1 Bài giảng của PGS. TS. Phạm Thế Anh Bộ môn Kinh tế Vĩ mô, Khoa Kinh tế học, ĐH KTQD Mục tiêu của chương 1. Khái niệm và đo lường • Tìm hiểu khái niệm thất nghiệp và các thước đo • Các loại thất nghiệp thất nghiệp/việc làm trong nền kinh tế. ▪ Vấn đề thất nghiệp luôn được chia làm hai • Nghiên cứu các nguyên nhân gây ra thất nghiệp loại. và vai trò của các chính sách công trong việc ▪ Vấn đề dài hạn và vấn đề ngắn hạn: giảm thất nghiệp. • Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (dài hạn) • Tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ (ngắn hạn) Biến động kinh tế trong ngắn hạn: Biến động kinh tế trong ngắn hạn: GDP thực Tỷ lệ thất nghiệp % Lực lượng Tỷ đôla Lao động theo giá 1996 $10,000 12 9,000 Real GDP 10 8,000 7,000 8 Unemployment rate 6,000 6 5,000 4 4,000 3,000 2 2,000 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 0 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 1 29/08/2018 Khái niệm và đo lường Khái niệm và đo lường • Tỷ lệ Thất nghiệp Tự nhiên • Thất nghiệp Chu kỳ ▪ Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên luôn tồn tại thậm chí trong ▪ Thất nghiệp chu kỳ phản ánh những biến động từ dài hạn. năm này qua năm khác của thất nghiệp quanh tỷ lệ tự ▪ Nó là lượng thất nghiệp mà nền kinh tế thông nhiên của nó. thường có. ▪ Nó liên quan đến những biến động trong ngắn hạn của chu kỳ kinh doanh. Thất nghiệp được đo lường thế nào? Thất nghiệp được đo lường thế nào? • Dựa trên những thông tin thu thập được, GSO phân loại • Thất nghiệp được đo lường bởi Tổng cục Thống mỗi người trưởng thành (15+) vào một trong ba loại sau: kê (GSO) với sự hỗ trợ kỹ thuật của ILO. ▪ Có việc ▪ Hàng quý họ thu thập thông tin về tình trạng việc làm ▪ Thất nghiệp của những người từ 15 tuổi trở lên. ▪ Không nằm trong lực lượng lao động ▪ Cuộc điều tra này được gọi là Điều tra Lao động Việc làm. Thất nghiệp được đo lường thế nào? Thất nghiệp được đo lường thế nào? • Một cá nhân được coi là có việc nếu anh ta hoặc • Lực lượng lao động là tổng số người trong độ cô ta đang thực hiện một công việc được trả tuổi lao động và có nhu cầu làm việc, bao gồm lương. cả có việc và thất nghiệp. • Một cá nhân được coi là thất nghiệp nếu anh ta hoặc cô ta bị tạm thời cho nghỉ việc, đang tìm • Tỷ lệ thất nghiệp được tính là phần trăm của lực việc, hoặc đang đợi ngày bắt đầu một công việc lượng lao động không có việc làm. mới. So nguoi that nghiep • Một cá nhân không thuộc cả hai loại trên, ví dụ Ty le that nghiep= ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 Kinh tế vĩ mô 1 Kinh tế vĩ mô Kinh tế học Thất nghiệp Nguyên nhân thất nghiệp Phân loại thất nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0