![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 5 - TS. Trần Văn Hoà
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 5 trình bày về "Lý thuyết về sản xuất và chi phí". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Lý thuyết về sản xuất, lý thuyết về chi phí, tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 5 - TS. Trần Văn HoàMục đích của chương 5CHƯƠNG 5Lý thuyết về sản xuấtLý thuyết về chi phíTối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệpLÝ THUYẾTSẢN XUẤT VÀ CHI PHÍDoanh nghiệpLà tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, cótrụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinhdoanh theo quy định của pháp luật nhằmmục đích thực hiện các hoạt động kinhdoanh.(Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2005, tr.6)DN cung cấp đầu ra cho hộ gia đìnhHộ gia đình cung cấp đầu vào cho DNChi phísản xuấtDN lựa chọnsản lượngDoanh thu1Thế nào là hàm sản xuất?(K, L)Lý thuyết sản xuất(Q)f(K,L)(K’, L’)(Q’)Hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa sảnlượng tối đa (Q) có thể thu được từ các kếthợp khác nhau của các yếu tố đầu vào (laođộng, vốn...) trong một trình độ công nghệnhất định.Các đầu vào (yếu tố sản xuất)Nguyên liệu (nguồn tài nguyên thiên nhiên)Lao động (nguồn nhân lực)Vốn (tài sản)ĐấtQuản lýHàm sản xuất Cobb-DouglasQ = AK α LβA là hằng sốα và β là hằng số thể hiện tầm quan trọng tương ứng củaK và L2Ngắn hạn và dài hạnSản xuất với 1 đầu vào biến đổiNgắn hạn nói về khoảng thời gian trong đómột hoặc nhiều yếu tố sản xuất không thayđổi (các đầu vào cố định) Dài hạn là khoảng thời gian cần để cho tấtcả các đầu vào biến đổiTrong ngắn hạn các DN khai thác nhà xưởng,máy móc sẵn có;Trong dài hạn họ thay đổi quy mô nhà máyHàm sản xuất với 1 đầu vào biến đổi (L)Lượng LĐLTổng SLQ123456789103060809510811211210810100Hàm sản xuấtQ = f(L), thểhiện lượng đầura (Q) được sảnxuất là hàm số(hay phụ thuộcvào) số lượnglao động đượcsử dụngQ = f(L)L là đầu vào biến đổiCác đầu vào khác cố địnhLượng LĐLTổng SLQ123456789101030608095108112112108100Ở đây với giả địnhchỉ có lao độngthay đổi, các yếutố khác như máymóc, thiết bị, nhàxưởng không thayđổi. Nếu các yếu tốnày thay đổi thìhàm sản xuất sẽdịch chuyển, tươngtự như sự dịchchuyển của đườngcung và đường cầukhi khác yếu tốngoài giá thay đổi.3Có thểvẽ hàm sản xuất ...Sản phẩm bình quân và sản phẩm cận biên120110Sản phẩm bình quân củađầu vào biến đổi(APL)Sản phẩm cận biên củađầu vào biến đổi(MPL)100Q (Sản lượng)9080706050403020QL∆QMPL =∆LAPL =10001234567891011L(Lao động)Sảnphẩm bình quân và sản phẩm cận biên120110Sản phẩm bình quânAPL = Q/LSản phẩm cận biênMPL= ∆Q/∆L123456789101030608095108112112108100(10/1) = 10(30/2) = 15(60/3) = 20(80/4) = 20(95/5) = 19(108/6) = 18(112/7) =16(112/8) = 14(108/9) = 12(100/10) = 10(10-0)/(1-0) = 10(30-10)/(2-1) = 20(60-30)/(3-2) = 30(80-60)/4-3) = 20(95-80)/(5-4) = 15(108-95)/(6-5) = 13(112-108)/(7-6) = 4(112-112)/(8-7) = 0(108-112)/(9-8) = -4(100-108)/(10-9) = -810090Q(Sảnlượng)Tổng SLQ807060504030201000123456787891011L(Lao động)35MPL,APLLượng LĐL302520151050-5-10123456910APL MPL -L (Lao động)4Quy luật hiệu suất (lợi tức) giảm dầnGiải thích mối quan hệ giữa Q với MPLGiải thích mối quan hệ giữa APL với MPLMalthus và khủng hoảng lương thựcThomas Malthus (1766-1834) - “Bàn về dân sốhọc” - 1798Ông cho rằng lượng đất đai có hạn trên trái đất sẽkhông cung cấp đủ lương thực khi mà dân số tănglên và ngày càng cần có nhiều đất để canh tác, donăng suất lao động bình quân và năng suất laođộng biên đều giảm và dân số càng ngày càngtăng, nên kết quả là nạn đói và thiếu ăn hàng loạtMalthus đã sai lầm khi tiến bộ công nghệ thay đổinhanh chóng trong sản xuất lương thực trên thếgiới, làm cho sản phẩm bình quân của lao độngtăng lên!!!Quy luật hiệu suất giảm dần: Khi một đầuvào được sử dụng ngày càng nhiều hơn(các đầu vào khác cố định), thì sẽ tới mộtđiểm mà kể từ đó mức sản lượng gia tăngsẽ giảmSản xuất với 2 đầu vào biến đổiLao động là đầu vào biến đổiVốn là đầu vào biến đổiQ = f(K,L)5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 5 - TS. Trần Văn HoàMục đích của chương 5CHƯƠNG 5Lý thuyết về sản xuấtLý thuyết về chi phíTối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệpLÝ THUYẾTSẢN XUẤT VÀ CHI PHÍDoanh nghiệpLà tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, cótrụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinhdoanh theo quy định của pháp luật nhằmmục đích thực hiện các hoạt động kinhdoanh.(Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2005, tr.6)DN cung cấp đầu ra cho hộ gia đìnhHộ gia đình cung cấp đầu vào cho DNChi phísản xuấtDN lựa chọnsản lượngDoanh thu1Thế nào là hàm sản xuất?(K, L)Lý thuyết sản xuất(Q)f(K,L)(K’, L’)(Q’)Hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa sảnlượng tối đa (Q) có thể thu được từ các kếthợp khác nhau của các yếu tố đầu vào (laođộng, vốn...) trong một trình độ công nghệnhất định.Các đầu vào (yếu tố sản xuất)Nguyên liệu (nguồn tài nguyên thiên nhiên)Lao động (nguồn nhân lực)Vốn (tài sản)ĐấtQuản lýHàm sản xuất Cobb-DouglasQ = AK α LβA là hằng sốα và β là hằng số thể hiện tầm quan trọng tương ứng củaK và L2Ngắn hạn và dài hạnSản xuất với 1 đầu vào biến đổiNgắn hạn nói về khoảng thời gian trong đómột hoặc nhiều yếu tố sản xuất không thayđổi (các đầu vào cố định) Dài hạn là khoảng thời gian cần để cho tấtcả các đầu vào biến đổiTrong ngắn hạn các DN khai thác nhà xưởng,máy móc sẵn có;Trong dài hạn họ thay đổi quy mô nhà máyHàm sản xuất với 1 đầu vào biến đổi (L)Lượng LĐLTổng SLQ123456789103060809510811211210810100Hàm sản xuấtQ = f(L), thểhiện lượng đầura (Q) được sảnxuất là hàm số(hay phụ thuộcvào) số lượnglao động đượcsử dụngQ = f(L)L là đầu vào biến đổiCác đầu vào khác cố địnhLượng LĐLTổng SLQ123456789101030608095108112112108100Ở đây với giả địnhchỉ có lao độngthay đổi, các yếutố khác như máymóc, thiết bị, nhàxưởng không thayđổi. Nếu các yếu tốnày thay đổi thìhàm sản xuất sẽdịch chuyển, tươngtự như sự dịchchuyển của đườngcung và đường cầukhi khác yếu tốngoài giá thay đổi.3Có thểvẽ hàm sản xuất ...Sản phẩm bình quân và sản phẩm cận biên120110Sản phẩm bình quân củađầu vào biến đổi(APL)Sản phẩm cận biên củađầu vào biến đổi(MPL)100Q (Sản lượng)9080706050403020QL∆QMPL =∆LAPL =10001234567891011L(Lao động)Sảnphẩm bình quân và sản phẩm cận biên120110Sản phẩm bình quânAPL = Q/LSản phẩm cận biênMPL= ∆Q/∆L123456789101030608095108112112108100(10/1) = 10(30/2) = 15(60/3) = 20(80/4) = 20(95/5) = 19(108/6) = 18(112/7) =16(112/8) = 14(108/9) = 12(100/10) = 10(10-0)/(1-0) = 10(30-10)/(2-1) = 20(60-30)/(3-2) = 30(80-60)/4-3) = 20(95-80)/(5-4) = 15(108-95)/(6-5) = 13(112-108)/(7-6) = 4(112-112)/(8-7) = 0(108-112)/(9-8) = -4(100-108)/(10-9) = -810090Q(Sảnlượng)Tổng SLQ807060504030201000123456787891011L(Lao động)35MPL,APLLượng LĐL302520151050-5-10123456910APL MPL -L (Lao động)4Quy luật hiệu suất (lợi tức) giảm dầnGiải thích mối quan hệ giữa Q với MPLGiải thích mối quan hệ giữa APL với MPLMalthus và khủng hoảng lương thựcThomas Malthus (1766-1834) - “Bàn về dân sốhọc” - 1798Ông cho rằng lượng đất đai có hạn trên trái đất sẽkhông cung cấp đủ lương thực khi mà dân số tănglên và ngày càng cần có nhiều đất để canh tác, donăng suất lao động bình quân và năng suất laođộng biên đều giảm và dân số càng ngày càngtăng, nên kết quả là nạn đói và thiếu ăn hàng loạtMalthus đã sai lầm khi tiến bộ công nghệ thay đổinhanh chóng trong sản xuất lương thực trên thếgiới, làm cho sản phẩm bình quân của lao độngtăng lên!!!Quy luật hiệu suất giảm dần: Khi một đầuvào được sử dụng ngày càng nhiều hơn(các đầu vào khác cố định), thì sẽ tới mộtđiểm mà kể từ đó mức sản lượng gia tăngsẽ giảmSản xuất với 2 đầu vào biến đổiLao động là đầu vào biến đổiVốn là đầu vào biến đổiQ = f(K,L)5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô Bài giảng Kinh tế vi mô 1 Kinh tế vi mô 1 Lý thuyết về sản xuất Lý thuyết về chi phí Các loại chi phíTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 748 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 601 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 284 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 256 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0 -
229 trang 192 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 190 0 0