Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 7 - PGS. TS. Phạm Thế Anh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 292.39 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 7: Tiền tệ và lạm phát" cung cấp các kiến thức giúp người học có thể: Tìm hiểu mối quan hệ giữa tiền tệ và lạm phát, giúp sinh viên hiểu được thế nào là thuế lạm phát, xem xét những tác hại của lạm phát trong nền kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 7 - PGS. TS. Phạm Thế Anh 29/08/2018 Những nội dung chính 1. Lý thuyết cổ điển về lạm phátChương 7: 2. Những tác hại của lạm phátTIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT Môn học: Kinh tế Vĩ mô 1 Bài giảng của PGS. TS. Phạm Thế Anh Bộ môn Kinh tế Vĩ mô, Khoa Kinh tế học, ĐH KTQDMục tiêu của chương 1. Lý thuyết cổ điển về lạm phát • Lạm phát (inflation) là sự gia tăng của mức giá• Tìm hiểu mối quan hệ giữa tiền tệ và lạm phát. chung.• Giúp sinh viên hiểu được thế nào là thuế lạm • Lạm phát phi mã (galloping inflation) và siêu phát. lạm phát (hyperinflation) là khi tỷ lệ lạm phát• Xem xét những tác hại của lạm phát trong nền đặc biệt cao. kinh tế. • Thiểu phát (disinflation) thể hiện tốc độ tăng giá giảm dần theo thời gian. • Giảm phát (deflation) phản ánh sự giảm sút của mức giá chung.Lý thuyết cổ điển về lạm phát Lý thuyết cổ điển về lạm phát • Lạm phát: Những con số lịch sử • Lạm phát là một hiện tượng phổ biến của nền ▪ Từ 2010 đến nay, ở Việt Nam giá cả đã tăng trung kinh tế liên quan đến giá trị của phương tiện bình khoảng 6,6% một năm. thanh toán. ▪ Giảm phát, có nghĩa là mức giá trung bình giảm, xảy • Khi mức giá chung tăng, giá trị của tiền giảm. ra ở Mĩ trong thế kỷ 19, ở Việt Nam năm 2000-2001. ▪ Siêu lạm phát phản ánh tỷ lệ lạm phát cao ví dụ như đã xảy ra ở Đức trong những năm 1920, hay ở Việt Nam những năm cuối 1980. 1 29/08/2018Lý thuyết cổ điển về lạm phát Sự phân đôi cổ điển và tính trung lập của tiền • Lý thuyết số lượng tiền tệ được sử dụng để giải • Các biến danh nghĩa là các biến được tính theo thích những nhân tố quyết định mức giá và tỷ lệ đơn vị tiền tệ. lạm phát trong dài hạn. • Các biến thực là các biến được tính theo đơn vị • Lý thuyết số lượng tiền tệ nhằm giải thích mức hiện vật. giá được quyết định thế nào và tại sao nó có thể thay đổi theo thời gian. • Lượng tiền có trong nền kinh tế quyết định giá trị của tiền. • Nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát là sự gia tăng lượng tiền.Sự phân đôi cổ điển và tính trung lập của tiền Tốc độ lưu chuyển và phương trình số lượng • Theo Hume và các nhà kinh tế khác, các biến kinh tế thực không thay đổi theo sự thay đổi của V = (P  Y)/M cung tiền. ▪ Trong đó: ▪ Theo sự phân đôi cổ điển, các lực lượng khác nhau có V = Tốc độ lưu chuyển của tiền, phản ánh tốc độ chu ảnh hưởng đến các biến thực và các biến danh nghĩa. chuyển của đồng tiền từ ví người này sang ví • Sự thay đổi của cung tiền tác động đến các biến người khác trong nền kinh tế. danh nghĩa chứ không phải các biến thực. P = mức giá Y = sản lượng • Sự độc lập của những thay đổi tiền tệ đối với các M = lượng tiền biến thực được gọi là tính trung lập của tiền. GDP danh nghĩa, lượng tiền, và tốc độTốc độ lưu chuyển và phương trình số lượng lưu chuyển của tiền Chỉ số (1960 = 100) • Viết lại phương trình trên cho ta phương trình số 2,0 ...

Tài liệu được xem nhiều: