Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương II - GV. Ngô Thị Thủy
Số trang: 74
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương II (cung - cầu) trình bày các khái niệm, lý thuyết về cung cung cầu, các yếu tố ảnh hưởng đến cung - cầu, độ co giãn của cung - cầu và một số nội dung liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương II - GV. Ngô Thị ThủyCHƯƠNG IICUNG - CẦUI. Cầu (Demand)1 Các khái niệm cơ bảna. Cầu Cầu là lượng hàng hoá dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định (với điều kiện các yếu tố khác không đổi)- Yếu tố 1: ý muốn sẵn sàng mua.- Yếu tố 2: khả năng mua- Các yếu tố khác không đổi I. Cầu 1 Các khái niệm cơ bảnb. Lượng cầu Lượng cầu là lượng hàng hoá, dịch vụ mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua ở mỗi mức giá nhất định trong một thời gian xác định (với điều các yếu tố khác không đổi)Ví dụ: P = 10.000 đ/kg Q= 1tấn P = 15.000đ/kg Q = 0,9 tấn Giá Lượng cầu (chiếc)(n. đ) A B C D 10 1 4 0 0 9 2 6 0 0 8 3 8 0 0 7 4 11 0 1 6 5 14 1 5 5 6 18 3 6 I. Cầu 1 Các khái niệm cơ bảnc. Cầu cá nhân và cầu thị trường* Cầu cá nhân Cầu cá nhân là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà một người có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong thời gian nhất định- với các yếu tố khác không đổi. I. Cầu 1 Các khái niệm cơ bản* Cầu thị trường Cầu thị trường là tổng khối lượng hàng hoá và dịch vụ mà mọi người sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định - với các yếu tố khác không đổi. Công thức: n Q TT = ∑ q iD D i =1Trong đó: D : Q TT Cầu thị trường, q iD : C ầu cá nhân Giá Lượng cầu (chiếc) Tổng(n. đ) A B C D cầu (chiếc) 10 1 4 0 0 5 9 2 6 0 0 8 8 3 8 0 0 11 7 4 11 0 1 16 6 5 14 1 5 25 5 6 18 3 6 33I. Cầu1 Các khái niệm cơ bảnCách biểu diễn cầu: Biểu cầu VD: Giá Lượng cầu (nghìn đồng) (tấn) 10 1 9 2 8 3 7 4 6 5 5 6 Q = -P +11I. Cầu1 Các khái niệm cơ bảnCách biểu diễn cầu: Đường cầu: Đường cầu dốc xuống cho biết Giá (P) người tiêu dùng sẵn lòng mua nhiều hơn với mức giá thấp hơn P1 P2 0 Lượng cầu (Q) Q1 Q2I. Cầu1 Các khái niệm cơ bản Hàm số cầu QD = f (X) với X là các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Nếu chỉ xét mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu, các yếu tố khác không đổi, hàm cầu có thể viết: QD = f(P) Hàm cầu tuyến tính có dạng: QD = aP + b (a < 0)Hoặc hàm cầu ngược: P = cQD + d (với c I. Cầu1 Các khái niệm cơ bản* Luật cầu- Nội dung luật cầu “Khối lượng hàng hoá - dịch vụ được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá cả của hàng hoá hoặc dịch vụ đó giảm xuống và ngược lại (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi)”I. Cầu1 Các khái niệm cơ bảnVí dụ: Ta có cầu của cá nhân về hàng hoá X được ước lượng bởi phương trình sau: P = 100 – 0,4Q, thị trường có 50 người mua và có đường cầu giống hệt nhau. Hỏi cầu thị trường là bao nhiêu?Giải: Cầu thị trường bằng tổng cầu cá nhân. Do đó chúng ta sẽ xác định cầu của các cá nhân theo Q: Từ P = 100 – 0,4Q ta có Q = 250 – 2,5P Vậy: QTT = 50(250 – 2,5P) = 12500 – 12,5PI. Cầu1 Các khái niệm cơ bảnVD2: Giả sử thị trường có 3 cá nhân khác nhau có phương trình đường cầu như sau: P1 = 100 – Q1; P2 = 80 – 0,5Q2 và P3 = 60 – 0,4Q3. Hãy xác định phương trình cầu của thị trường? Giải: Ta xác định cầu của các cá nhân theo Q: Q1 = 100 – P1; Q2 = 160 – 2P2 và Q3 = 150 – 2,5P3 Vì Q = Q1 + Q2 + Q3 và P = P1 = P2 = P3 nên ta có Q = 410 – 5,5P2.Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu* Giá cả của hàng hoá (P)* Thu nhập của người tiêu dùng (I: Income)+ Hàng hoá thông thường (normal goods) I tăng => QD tăng Và ngược lại+ Hàng hoá thứ cấp (inferior goods) I tăng => QD giảm Và ngược lại2.Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu* Giá cả của hàng hoá có liên quan: Px,y+ Hàng hóa thay thế (Substitute goods) PX QY+ Hàng hoá bổ sung (Complement goods) PX QY* Số lượng người tiêu dùng (Number of population)* Thị hiếu của người tiêu dùng (Taste)* Kỳ vọng của người tiêu dùng (Expectation)3. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu c. Các yếu tố làm di chuyển và dịch chuyển đường cầu: - Giá cả - Các yếu tố khácVD: Khi thu nhập tăng * Với hàng hóa thông thường I tăng sẽ làm đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương II - GV. Ngô Thị ThủyCHƯƠNG IICUNG - CẦUI. Cầu (Demand)1 Các khái niệm cơ bảna. Cầu Cầu là lượng hàng hoá dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định (với điều kiện các yếu tố khác không đổi)- Yếu tố 1: ý muốn sẵn sàng mua.- Yếu tố 2: khả năng mua- Các yếu tố khác không đổi I. Cầu 1 Các khái niệm cơ bảnb. Lượng cầu Lượng cầu là lượng hàng hoá, dịch vụ mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua ở mỗi mức giá nhất định trong một thời gian xác định (với điều các yếu tố khác không đổi)Ví dụ: P = 10.000 đ/kg Q= 1tấn P = 15.000đ/kg Q = 0,9 tấn Giá Lượng cầu (chiếc)(n. đ) A B C D 10 1 4 0 0 9 2 6 0 0 8 3 8 0 0 7 4 11 0 1 6 5 14 1 5 5 6 18 3 6 I. Cầu 1 Các khái niệm cơ bảnc. Cầu cá nhân và cầu thị trường* Cầu cá nhân Cầu cá nhân là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà một người có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong thời gian nhất định- với các yếu tố khác không đổi. I. Cầu 1 Các khái niệm cơ bản* Cầu thị trường Cầu thị trường là tổng khối lượng hàng hoá và dịch vụ mà mọi người sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định - với các yếu tố khác không đổi. Công thức: n Q TT = ∑ q iD D i =1Trong đó: D : Q TT Cầu thị trường, q iD : C ầu cá nhân Giá Lượng cầu (chiếc) Tổng(n. đ) A B C D cầu (chiếc) 10 1 4 0 0 5 9 2 6 0 0 8 8 3 8 0 0 11 7 4 11 0 1 16 6 5 14 1 5 25 5 6 18 3 6 33I. Cầu1 Các khái niệm cơ bảnCách biểu diễn cầu: Biểu cầu VD: Giá Lượng cầu (nghìn đồng) (tấn) 10 1 9 2 8 3 7 4 6 5 5 6 Q = -P +11I. Cầu1 Các khái niệm cơ bảnCách biểu diễn cầu: Đường cầu: Đường cầu dốc xuống cho biết Giá (P) người tiêu dùng sẵn lòng mua nhiều hơn với mức giá thấp hơn P1 P2 0 Lượng cầu (Q) Q1 Q2I. Cầu1 Các khái niệm cơ bản Hàm số cầu QD = f (X) với X là các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Nếu chỉ xét mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu, các yếu tố khác không đổi, hàm cầu có thể viết: QD = f(P) Hàm cầu tuyến tính có dạng: QD = aP + b (a < 0)Hoặc hàm cầu ngược: P = cQD + d (với c I. Cầu1 Các khái niệm cơ bản* Luật cầu- Nội dung luật cầu “Khối lượng hàng hoá - dịch vụ được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá cả của hàng hoá hoặc dịch vụ đó giảm xuống và ngược lại (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi)”I. Cầu1 Các khái niệm cơ bảnVí dụ: Ta có cầu của cá nhân về hàng hoá X được ước lượng bởi phương trình sau: P = 100 – 0,4Q, thị trường có 50 người mua và có đường cầu giống hệt nhau. Hỏi cầu thị trường là bao nhiêu?Giải: Cầu thị trường bằng tổng cầu cá nhân. Do đó chúng ta sẽ xác định cầu của các cá nhân theo Q: Từ P = 100 – 0,4Q ta có Q = 250 – 2,5P Vậy: QTT = 50(250 – 2,5P) = 12500 – 12,5PI. Cầu1 Các khái niệm cơ bảnVD2: Giả sử thị trường có 3 cá nhân khác nhau có phương trình đường cầu như sau: P1 = 100 – Q1; P2 = 80 – 0,5Q2 và P3 = 60 – 0,4Q3. Hãy xác định phương trình cầu của thị trường? Giải: Ta xác định cầu của các cá nhân theo Q: Q1 = 100 – P1; Q2 = 160 – 2P2 và Q3 = 150 – 2,5P3 Vì Q = Q1 + Q2 + Q3 và P = P1 = P2 = P3 nên ta có Q = 410 – 5,5P2.Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu* Giá cả của hàng hoá (P)* Thu nhập của người tiêu dùng (I: Income)+ Hàng hoá thông thường (normal goods) I tăng => QD tăng Và ngược lại+ Hàng hoá thứ cấp (inferior goods) I tăng => QD giảm Và ngược lại2.Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu* Giá cả của hàng hoá có liên quan: Px,y+ Hàng hóa thay thế (Substitute goods) PX QY+ Hàng hoá bổ sung (Complement goods) PX QY* Số lượng người tiêu dùng (Number of population)* Thị hiếu của người tiêu dùng (Taste)* Kỳ vọng của người tiêu dùng (Expectation)3. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu c. Các yếu tố làm di chuyển và dịch chuyển đường cầu: - Giá cả - Các yếu tố khácVD: Khi thu nhập tăng * Với hàng hóa thông thường I tăng sẽ làm đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô Bài giảng Kinh tế vi mô Lý thuyết cung cầu Quan hệ cung cầu Độ co giãn của cung cầu Lý thuyết kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
229 trang 188 0 0