Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 675.85 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - Phân tích cầu và cung" trình bày các nội dung chính sau đây: Thị trường và trao đổi; Thay đổi cung và cầu; Dịch chuyển cung và cầu; Giá linh hoạt và điều chỉnh nhanh; Chức năng điều tiết của giá cả;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện ĐứcCHƯƠNG 2Phân tích cầu vàcung Giới thiệuTrong những năm gần đây tại Thành phốHà Nội có sự thiếu hụt chỗ đậu xe ô tô ở nhiều nơi trong nội thành. Điều kiện thịtrường nào là nguyên nhân làm tăng liên tục sự thiếu hụt đó? Slide 4-2 Bạn có biết rằng...◼ Thiếu hụt vắc xin tiêm phòng cúm phát sinh trong năm 2003?◼ Sự dư thừa và thiếu hụt có thể quan sát được ở nhiều thị trường khác nhau?◼ Mô hình cung - cầu có thể giải thích được nhiều trường hợp về sự khác biệt giữa lượng cung và lượng cầu? Slide 4-3 Hệ thống giá◼ Hệ thống giá (hệ thống thị trường) – Là một hệ thống kinh tế phân bổ các nguồn lực dựa trên mức giá được xác định thông qua quan hệ giữa cung và cầu – Tín hiệu giá cho biết cái gì tương đối khan hiếm và cái gì tương đối sẵn có Slide 4-4 Thị trường và trao đổi◼ Thị trường – Nhấn mạnh vào trao đổi tự nguyện – Xác định giới hạn trao đổi – Trao đổi thuận lợi Slide 4-5 Thị trường và trao đổi◼ Chi phí giao dịch – Những chi phí liên quan đến trao đổi – Ví dụ • Giá đi mua sắm • Xác định chất lượng • Xác định sự tin cậy • Dịch vụ có sẵn • Chi phí soạn thảo hợp đồng Slide 4-6 Thị trường và trao đổi◼ Vai trò của trung gian – Người trung gian hoặc ngưười môi giới sẽ giảm chi phí giao dịch thông qua cung cấp thông tin cho người mua và người bán. – Ví dụ • Người môi giới bất động sản • Người môi giới chứng khoán • Cửa hàng ký gửi • Đại lý xe ô tô Slide 4-7 Thị trường và trao đổi◼ Quan sát – Việc tiêu dùng trên Internet phụ thuộc vào sự minh bạch của các đại lý bán hàng hoạt động như người môi giới◼ Câu hỏi – Làm thế nào tăng số lượng các trang web để tác động đến thị trường tiềm năng đối với dịch vụ mua - bán trên mạng? Slide 4-8 Thay đổi cung và cầu◼ Thay đổi trong cung và cầu sẽ phá vỡ trạng thái cân bằng◼ Giá và lượng trên thị trường sẽ điều chỉnh đến điểm cân bằng mới◼ Câu hỏi: – Khi nào trạng thái cân bằng sẽ bị phá vỡ? Slide 4-9 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu tăng và cung không thay đổi S E1 P1 D1 Q1H×nh 4-1 Slide 4-10 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu tăng và cung không thay đổi S E1 Tại mức giá P1 lượng cầu lớn hơn lượng P1 cung — xuất hiện sự thiếu hụt D2 D1 Q1 Q2H×nh 4-1 Slide 4-11 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu tăng và cung không thay đổi S E2 P2 Giá và lượng cân E1 bằng tăng lên thành P2 và Q2 P1 D1 D2 Q1 Q2H×nh 4-1 Slide 4-12 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu giảm và cung không đổi S E1 Tại giá P1 lượng cung P1 lớn hơn lượng cầu - xuất hiện sự dư thừa. D1 D2 Q2 Q1H×nh 4-1 Slide 4-13 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu giảm và cung không đổi S E1 Giá và lượng cân P1 bằng giảm xuông P3 và Q3 E3 P3 D1 D3 Q3 Q1H×nh 4-1 Slide 4-14 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cung tăng và cầu không đổi S1 E1 P1 D Q1H×nh 4-1 Slide 4-15 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cung tăng và cầu không đổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện ĐứcCHƯƠNG 2Phân tích cầu vàcung Giới thiệuTrong những năm gần đây tại Thành phốHà Nội có sự thiếu hụt chỗ đậu xe ô tô ở nhiều nơi trong nội thành. Điều kiện thịtrường nào là nguyên nhân làm tăng liên tục sự thiếu hụt đó? Slide 4-2 Bạn có biết rằng...◼ Thiếu hụt vắc xin tiêm phòng cúm phát sinh trong năm 2003?◼ Sự dư thừa và thiếu hụt có thể quan sát được ở nhiều thị trường khác nhau?◼ Mô hình cung - cầu có thể giải thích được nhiều trường hợp về sự khác biệt giữa lượng cung và lượng cầu? Slide 4-3 Hệ thống giá◼ Hệ thống giá (hệ thống thị trường) – Là một hệ thống kinh tế phân bổ các nguồn lực dựa trên mức giá được xác định thông qua quan hệ giữa cung và cầu – Tín hiệu giá cho biết cái gì tương đối khan hiếm và cái gì tương đối sẵn có Slide 4-4 Thị trường và trao đổi◼ Thị trường – Nhấn mạnh vào trao đổi tự nguyện – Xác định giới hạn trao đổi – Trao đổi thuận lợi Slide 4-5 Thị trường và trao đổi◼ Chi phí giao dịch – Những chi phí liên quan đến trao đổi – Ví dụ • Giá đi mua sắm • Xác định chất lượng • Xác định sự tin cậy • Dịch vụ có sẵn • Chi phí soạn thảo hợp đồng Slide 4-6 Thị trường và trao đổi◼ Vai trò của trung gian – Người trung gian hoặc ngưười môi giới sẽ giảm chi phí giao dịch thông qua cung cấp thông tin cho người mua và người bán. – Ví dụ • Người môi giới bất động sản • Người môi giới chứng khoán • Cửa hàng ký gửi • Đại lý xe ô tô Slide 4-7 Thị trường và trao đổi◼ Quan sát – Việc tiêu dùng trên Internet phụ thuộc vào sự minh bạch của các đại lý bán hàng hoạt động như người môi giới◼ Câu hỏi – Làm thế nào tăng số lượng các trang web để tác động đến thị trường tiềm năng đối với dịch vụ mua - bán trên mạng? Slide 4-8 Thay đổi cung và cầu◼ Thay đổi trong cung và cầu sẽ phá vỡ trạng thái cân bằng◼ Giá và lượng trên thị trường sẽ điều chỉnh đến điểm cân bằng mới◼ Câu hỏi: – Khi nào trạng thái cân bằng sẽ bị phá vỡ? Slide 4-9 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu tăng và cung không thay đổi S E1 P1 D1 Q1H×nh 4-1 Slide 4-10 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu tăng và cung không thay đổi S E1 Tại mức giá P1 lượng cầu lớn hơn lượng P1 cung — xuất hiện sự thiếu hụt D2 D1 Q1 Q2H×nh 4-1 Slide 4-11 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu tăng và cung không thay đổi S E2 P2 Giá và lượng cân E1 bằng tăng lên thành P2 và Q2 P1 D1 D2 Q1 Q2H×nh 4-1 Slide 4-12 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu giảm và cung không đổi S E1 Tại giá P1 lượng cung P1 lớn hơn lượng cầu - xuất hiện sự dư thừa. D1 D2 Q2 Q1H×nh 4-1 Slide 4-13 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu giảm và cung không đổi S E1 Giá và lượng cân P1 bằng giảm xuông P3 và Q3 E3 P3 D1 D3 Q3 Q1H×nh 4-1 Slide 4-14 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cung tăng và cầu không đổi S1 E1 P1 D Q1H×nh 4-1 Slide 4-15 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cung tăng và cầu không đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 Kinh tế vi mô 1 Nguyên lý Kinh tế vi mô Phân tích cầu và cung Thị trường và trao đổi Thay đổi cung và cầu Chức năng điều tiết của giá cảGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 535 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 266 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 174 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 1
212 trang 130 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 126 0 0 -
Nguyên lý Kinh tế vĩ mô (Bài Tập và lời giải): Phần 2
77 trang 118 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần (Tái bản lần 2)
151 trang 51 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 4 - PGS. TS. Phạm Thế Anh
8 trang 44 0 0 -
Kinh tế vĩ mô: Phần 1 - Nguyễn Văn Ngọc
189 trang 30 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Phần 1
85 trang 29 0 0