Danh mục

Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 625.13 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - Thương mại quốc tế" trình bày các nội dung chính sau đây: Thương mại tự do và lợi ích; Các hàng rào bảo hộ thương mại; Các chính sách can thiệp vào xuất khẩu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện ĐứcCHƯƠNG 7Thương mạiquốc tế Giíi thiÖuThương mại quốc tế là việc trao đổi hànghóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hànghóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theonguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lạilợi ích cho các bên. Đối với phần lớn cácnước, nó tương đương với một tỷ lệ lớntrong GDP. Slide 29-2 Néi dung◼ Thương mại tự do và lợi ích◼ Các hàng rào bảo hộ thương mại◼ Các chính sách can thiệp vào xuất khẩu Slide 29-3 Thương mại tự doLợi thế tuyệt đốiKhả năng sản xuất ra một hàng hóa sử dụng ít đầu vàosản xuất hơn so với nhà sản xuất khác- CFSX gạo ở VN = 2 < 9 = CFSX gạo ở PCLTG ➔ VN có lợithế tuyệt đối trong SX gạo.- Tương tự: PCLTG có lợi thế tuyệt đối trong SX thép.- VN chuyên môn hóa SX gạo, nhập khẩu thép và PCLTG chuyên môn hóa sản xuất thép, nhập khẩu gạo Slide 29-4 Mô hình◼ Cơ sở của TMQT là lợi thế tuyệt đối về năng suất lao động◼ Các nước có xu hướng xuất khẩu các sản phẩm có năng suất lao động tuyệt đối cao và nhập khẩu các sản phẩm có năng suất lao động tuyệt đối thấp◼ Theo mô hình này tài nguyên mỗi quốc gia sử dụng hiệu quả hơn, lợi ích thế giới tăng lên nhờ chuyên môn hóa quốc tế Slide 29-5 Đánh giá◼ Ưu điểm – Đề cao vai trò chuyên môn hóa lao động quốc tế – Khẳng định các nước đều có lợi từ TMQT nhờ sử dụng hiệu quả tài nguyên◼ Nhược điểm – Coi phân công lao động quốc tế như trong nước. Thực tế khác nhau (thể chế, tập quán) – Mậu dịch với các nước có tất cả sản phẩm đều có NSLĐ tuyệt đối thấp (LDCs). Slide 29-6 Lợi thế so sánh◼ Giả thiết – Hai quốc gia và 2 sản phẩm – Thương mại tự do – Lao động di chuyển tự do trong 1 quốc gia – Chi phí sản xuất cố định – Không có chi phí vận tải – Lý thuyết giá trị lao động Slide 29-7 Quy luật lợi thế so sánh◼ TMQT không chỉ làm tăng NSLĐ mà còn là điều kiện tích lũy tư bản◼ Trao đổi từ TMQT là chìa khóa cho sự đầu tư sinh lợi và do đó làm kinh tế các nước tăng trưởng khi tham gia vào mậu dịch Slide 29-8 Thương mại tự doLợi thế so sánhKhả năng sản xuất ra một hàng hóa với chi phí cơ hội thấphơn so với nhà sản xuất khác Năng suất lao động Việt Nam Lào Gạo (kg/giờ lao động) - G 6 1 Vải (mét/giờ lao động) - V 4 2 - Việt Nam có lợi thế tuyệt đối về cả hai sản phẩm: (Việt Nam: 6 > 1 và vải: 4 > 2) - Có lợi thế so sánh: 6/4 ≠ 1/2 - Có lợi thế so sánh thì sẽ có thương mại Slide 29-9 Thương mại tự do◼ Xác định giá so sánh của gạo và vải tại Việt Nam và Lào khi không có mậu dịch◼ Từ đó xác định lợi thế so sánh của 2 quốc gia Việt Nam Lào 1 giờ lao động: 6G = 4V 1 giờ lao động: 1G = 2V → 1G = 2/3V → 1G = 2V Giá so sánh gạo tại Việt Nam Giá so sánh gạo tại Lào < Giá so sánh vải tại Việt Nam Giá so sánh vải tại Lào > Slide 29-10 Thương mại tự do◼ Việt Nam có lợi thế so sánh về gạo: Giá so sánh gạo tại Việt Nam rẻ hơn so với Lào (2/3 < 2)◼ Lào có lợi thế so sánh về vải: Giá so sánh vải tại Lào rẻ hơn so với Việt Nam (3/2 > 1/2)❖ Mô hình thương mại – Việt Nam xuất khẩu gạo, nhập khẩu vải – Lào xuất khẩu vải, nhập khẩu gạo Slide 29-11 Thương mại tự do❖ Tỷ lệ trao đổi: (Giá so sánh của sản phẩm) ❖ Giá so sánh của gạo khi có thương mại ❖ Giá so sánh của vải khi có thương mại Slide 29-12 Thương mại tự do Trước khi có thương mại tự do Đường giới hạn khả năng sản xuất của A Đường giới hạn khả năng sản xuất của BThịt (kg) Thịt (kg) Khoai tây (kg) Khoai tây (kg) Slide 29-13 Thương mại tự do Sau khi có thương mại tự do Đường giới hạn khả năng sản xuất của A Đường giới hạn khả năng sản xuất của BThịt (kg) Thịt (kg) Khoai tây (kg) Khoai tây (kg) Thương mại có thể đem lại lợi ích cho tất cả mọi người trong xã hội vì nó cho phép con người có thể chuyên môn hóa vào hoạt động mà họ có lợi thế so sánh Slide 29-14 Thương mại quốc tếGiá cả thế giớiMức giá phổ biến của một hàng hóa trên thị trường thếgiới (được giả sử là không phụ thuộc vào hành vi củangười xuất khẩu hay nhập khẩu khi quốc gia nghiên cứu lànước nhỏ) Slide 29-15Lợi ích và chi phí của hoạt động xuất khẩu • Khi một quốc gia trở thành nhà xuất khẩu hàng hóa, những nhà sản xuất trong nước sẽ có lợi còn người tiêu dùng trong nước sẽ bị thiệt. • Thương mại quốc tế làm tăng lợi ích rò ...

Tài liệu được xem nhiều: