Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Những vấn đề chung về kinh tế học, lý thuyết cung cầu, độ co giãn, lý thuyết hành vi người tiêu dùng, cấu trúc thị trường, thị trường lao động,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô (115 tr) 1CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌCVì sao phải nghiên cứu kinh tế học?Thành viên kinh tế Mục tiêu Hạn chếDoanh nghiệp Max lợi nhuận Nguồn lựcHộ gia đình Max lợi ích Thu nhập gia đìnhChính phủ Max phúc lợi XH Ngân sách Nguồn lực khan hiếm 1Kinh tế học là gì?Khan hiếm (Scarcity)Là khái niệm biểu thị mối quan hệ giữa sự có hạn về nguồnlực với nhu cầu vô hạn của xã hội về hàng hóa và dịch vụ.Kinh tế học (Economics)Nghiên cứu cách thức vận hành của nền kinh tế nói chungvà cách ứng xử của từng thành viên trong nền kinh tế nóiriêng trong việc phân bổ và sử dụng có hiệu quả nguồn lựckhan hiếm để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ.Ba vấn đề kinh tế cơ bảnBa vấn đề kinh tế cơ bản (Three basic economics issues) Sản xuất cái gì (What to produce)? Sản xuất như thế nào (How to produce)? Sản xuất cho ai (For whom to produce)? 2Nền kinh tế Nền kinh tế Là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm chocác mục đích sử dụng khác nhau.Mô hình kinh tế vụ 3Ai là người ra các quyết định kinh tế?- Cơ chế kế hoạch hóa tập trung (cơ chế chỉ huy, mệnh lệnh) Các vấn đề kinh tế cơ bản do Nhà nước quyết định- Cơ chế thị trường Các vấn đề kinh tế cơ bản do quan hệ cung - cầu (thị trường)quyết định- Cơ chế hỗn hợp Cả Nhà nước và thị trường tham gia giải quyết các vấn đề kinhtế cơ bảnKinh tế vi mô và Kinh tế vĩ môKinh tế vi mô (Microeconomics) Nghiên cứu hành vi của các thành viên kinh tế: Mục tiêu, hạnchế và cách thức đạt được mục tiêu. Nghiên cứu các vấn đề kinh tế cụ thể: cung cầu, tiêu dùng cánhân, thị trường, giá cả, sản xuất, chi phí, lợi nhuận, cạnh tranh,độc quyền,…Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics) Nghiên cứu hành vi của nền kinh tế tổng thể. Nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp: tổng cung, tổng cầu,tổng sản phẩm, thu nhập quốc dân, tăng trưởng, lạm phát, thấtnghiệp, đầu tư, tiết kiệm,…. 4Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắcKinh tế học thực chứng (Positive Economics) Liên quan đến những lý giải khoa học, các vấn đề mang tínhnhân quả Ví dụ: chính phủ quy định giá xăng thấp hơn giá thị trường thế giới gây ra tình trạng buôn lậu xăng qua biên giới.Kinh tế học chuẩn tắc (Normative Economics) Là những đánh giá, nhận định mang tính chủ quan của các cánhân Ví dụ: Chính phủ cần cho sinh viên thuê nhà với giá rẻLý thuyết lựa chọnTại sao phải lựa chọn Nguồn lực khan hiếmTại sao sự lựa chọn lại có thể thực hiện được Nguồn lực khan hiếm có thể sử dụng vào nhiều mục đích khác nhauBản chất của sự lựa chọn Phân bổ có hiệu quả nguồn lực khan hiếmMục tiêu của sự lựa chọn Tối đa hóa lợi ích kinh tếCăn cứ của sự lựa chọn Chi phí cơ hộiPhương pháp lựa chọn Phương pháp phân tích cận biên 5 Chi phí cơ hội (chi phí ẩn) (Opportunity Cost) Chi phí cơ hội của một phương án được lựa chọn là giá trị tốt nhất của phương án bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn đó. Chi phí cơ hội của việc sản xuất hàng hóa này là số lượng hàng hóa kia phải từ bỏ. Ví dụ: Chi phí cơ hộiChi phí cơ hội của việc sảnxuất thêm đơn vị quần áo Phương án Quần áo Lương thựcthứ nhất là: 25 – 22 = 3 (lthực) A 0 25Chi phí cơ hội của việc sảnxuất thêm một đơn vị quần B 1 22áo thứ 2, 3, 4 lần lượt là: C 2 17 22 – 17 = 5 (lthực) 17 – 10 = 7 (lthực) D 3 10 10 – 0 = 10 (lthực) E 4 0 6 Quy luật chi phí cơ hội tăng dần (The law of increasing opportunity cost) Để thu thêm được một số lượng hàng hóa bằng nhau, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều hàng hóa khác. Đường giới hạn năng lực sản xuấtĐường giới hạn năng lực sảnxuất (Production PossibilityFrontier - PPF)Mô tả các kết hợp hàng hóa tốiđa mà nền kinh tế có thể sản xuấtđược với nguồn lực hiện có vàtrình độ công nghệ nhất địnhÝ nghĩa:Quy luật khan hiếmQuy luật chi phí cơ hội tăng dần 7 Đường giới hạn năng lực sản xuất Lương thực Không thể đạt được B D Kết hợp hiệu quả A ...