Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 2: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 2: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tiết kiệm - Đầu tư; Hệ thống tài chính; Mô hình thị trường vốn vay/ TT Tài chính; Các chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư; Tiền tệ và lạm phát trong dài hạn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 2: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính 04/08/2019 CHƯƠNG 2: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Những nội dung chính2.1 Tiết kiệm - Đầu tư2.2 Hệ thống tài chính2.3 Mô hình thị trường vốn vay/ TT Tài chính2.4 Các chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư2.5 Tiền tệ và lạm phát trong dài hạn2.1 Tiết kiệm - đầu tư 2.1.1 Tiết kiệm và đầu tư 2.1.2 Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư Hệ thống Tiết kiệm tài chính Đầu tư 1 04/08/2019 KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm tiết kiệm Tổng chi tiêu Revenue TR Consumption C thị trường hàng hoá Bán HH-DV và dịch vụ cuối cùng Mua HH-DV I G SDN Government Hộ gia đình Te Td DI = Y - Td Vốn, lao động, tài Đầu vào SX thị trường các yếu tố nguyên, công nghệ sản xuất Chi phí sản xuất Thu nhập Y KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm tiết kiệm Tiết kiệm quốc dân (SN): Tổng thu nhập sau khi chi tiêu. SN = Y – C - G SN = SP + SG Tiết kiệm tư nhân (SP) là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu dùng. Bao gồm tiết kiệm của hộ gia đình và doanh nghiệp YD (DI) = C + Sp Sp = (Y-T) – C; DI: thu nhập khả dụng, Y: tổng thu nhập quốc dân T : thuế ròng, C chi tiêu của hộ gia đình Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân: bằng mức tiết kiệm chia cho mức thu nhập khả dụng (s = S/DI) Tỷ lệ tiết kiệm quốc dân s = SN/Y KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm tiết kiệm Tiết kiệm tư nhân thường được để dưới dạng các loại tài sản tài chính có trả lãi suất Tài khoản ngân hàng Quỹ tương hỗ Trái phiếu Cổ phiếu…. 2 04/08/2019 KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm tiết kiệm Tiết kiệm của chính phủ SG = T – G là số dư ngân sách chính phủ (B = T - G) T : thuế ròng, G: chi tiêu của chính phủ SG > 0: ngân sách thặng dư -> chính là tiết kiệm của chính phủ SG < 0: ngân sách thâm hụt -> làm giảm tiết kiệm của quốc gia SG = 0: ngân sách cân bằng -> chi tiêu của CP đúng bằng với các khoản thuế thu được KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm tiết kiệm Lý do các hgđ tiết kiệm: Dùng cho mục tiêu lâu dài trong cuộc sống sau này VD nghỉ hưu, mua nhà, tài sản, cho con cái đi học.. Tiết kiệm dự phòng các trường hợp xấu xảy ra VD mất việc, ốm đau… Tiết kiệm để dành làm tài sản thừa kế cho con cháu sau này -> đối tượng có thu nhập cao. Giải pháp? KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm đầu tư I Đầu tư là sự hy sinh nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu hút được các kết quả nhất định trong tương lai VD: Mở 1 doanh nghiệp sx thuốc bvtv cần làm gì? Đầu tư tạo ra các loại vốn tư bản mới, nhà cửa mới bao gồm: Máy móc thiết bị. Hàng tồn kho. Nhà ở, nhà xưởng. 3 04/08/2019 KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm đầu tư I Tác động của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế: Ngắn hạn: AD = C + I + G + NX I tăng -> AD tăng - > Y tăng. Dài hạn: Yếu tố vốn đầu tư tăng -> vốn tư bản K tăng, tăng năng lực sản xuất -> tăng trưởng Y = AF (K, L, H, N)2.1.2 Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 2: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính 04/08/2019 CHƯƠNG 2: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Những nội dung chính2.1 Tiết kiệm - Đầu tư2.2 Hệ thống tài chính2.3 Mô hình thị trường vốn vay/ TT Tài chính2.4 Các chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư2.5 Tiền tệ và lạm phát trong dài hạn2.1 Tiết kiệm - đầu tư 2.1.1 Tiết kiệm và đầu tư 2.1.2 Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư Hệ thống Tiết kiệm tài chính Đầu tư 1 04/08/2019 KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm tiết kiệm Tổng chi tiêu Revenue TR Consumption C thị trường hàng hoá Bán HH-DV và dịch vụ cuối cùng Mua HH-DV I G SDN Government Hộ gia đình Te Td DI = Y - Td Vốn, lao động, tài Đầu vào SX thị trường các yếu tố nguyên, công nghệ sản xuất Chi phí sản xuất Thu nhập Y KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm tiết kiệm Tiết kiệm quốc dân (SN): Tổng thu nhập sau khi chi tiêu. SN = Y – C - G SN = SP + SG Tiết kiệm tư nhân (SP) là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu dùng. Bao gồm tiết kiệm của hộ gia đình và doanh nghiệp YD (DI) = C + Sp Sp = (Y-T) – C; DI: thu nhập khả dụng, Y: tổng thu nhập quốc dân T : thuế ròng, C chi tiêu của hộ gia đình Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân: bằng mức tiết kiệm chia cho mức thu nhập khả dụng (s = S/DI) Tỷ lệ tiết kiệm quốc dân s = SN/Y KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm tiết kiệm Tiết kiệm tư nhân thường được để dưới dạng các loại tài sản tài chính có trả lãi suất Tài khoản ngân hàng Quỹ tương hỗ Trái phiếu Cổ phiếu…. 2 04/08/2019 KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm tiết kiệm Tiết kiệm của chính phủ SG = T – G là số dư ngân sách chính phủ (B = T - G) T : thuế ròng, G: chi tiêu của chính phủ SG > 0: ngân sách thặng dư -> chính là tiết kiệm của chính phủ SG < 0: ngân sách thâm hụt -> làm giảm tiết kiệm của quốc gia SG = 0: ngân sách cân bằng -> chi tiêu của CP đúng bằng với các khoản thuế thu được KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm tiết kiệm Lý do các hgđ tiết kiệm: Dùng cho mục tiêu lâu dài trong cuộc sống sau này VD nghỉ hưu, mua nhà, tài sản, cho con cái đi học.. Tiết kiệm dự phòng các trường hợp xấu xảy ra VD mất việc, ốm đau… Tiết kiệm để dành làm tài sản thừa kế cho con cháu sau này -> đối tượng có thu nhập cao. Giải pháp? KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm đầu tư I Đầu tư là sự hy sinh nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu hút được các kết quả nhất định trong tương lai VD: Mở 1 doanh nghiệp sx thuốc bvtv cần làm gì? Đầu tư tạo ra các loại vốn tư bản mới, nhà cửa mới bao gồm: Máy móc thiết bị. Hàng tồn kho. Nhà ở, nhà xưởng. 3 04/08/2019 KN tiết kiệm (S), đầu tư (I) Khái niệm đầu tư I Tác động của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế: Ngắn hạn: AD = C + I + G + NX I tăng -> AD tăng - > Y tăng. Dài hạn: Yếu tố vốn đầu tư tăng -> vốn tư bản K tăng, tăng năng lực sản xuất -> tăng trưởng Y = AF (K, L, H, N)2.1.2 Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 Kinh tế vĩ mô 2 Hệ thống tài chính Tiết kiệm tài chính Mô hình thị trường vốn vay Chính sách khuyến khích tiết kiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
163 trang 115 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
Chuyên đề 5: Thị trường vốn trong hệ thống tài chính - Dr. Nguyễn Thị Lan
27 trang 53 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 4 - PGS. TS. Phạm Thế Anh
8 trang 46 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân
33 trang 44 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 1 - NXB Xây dựng
34 trang 43 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của tự do hóa tài khoản vốn đến tăng trưởng
101 trang 42 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH: MÔ HÌNH KINH TẾ BRAZIL
24 trang 39 0 0 -
Biến đổi khí hậu và hệ thống tài chính: Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam
12 trang 38 0 0 -
Tiền mã hoá và tác động đối với nền kinh tế
9 trang 37 0 0