Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 6: Lạm phát – thất nghiệp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.68 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 6: Lạm phát – thất nghiệp. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: thất nghiệp tự nhiên; biện pháp giảm thất nghiệp; thuyết số lượng tiền tệ; nguyên nhân của lạm phát; chi phí và biện pháp giảm lạm phát;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 6: Lạm phát – thất nghiệp CHƯƠNG 6 LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP Tài liệu đọc N. Gregory Mankiw, Kinh tế Vĩ mô, Chương 5, 6, chương 11 mục 11.2. NXB Thống kê, 1999. Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công, Giáo trình Kinh tế học tập II, chương 17, 22. NXB ĐHKTQD, 2012. 6.1. THẤT NGHIỆP 6.1.1. Thất nghiệp tự nhiên Khái niệm về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Các dạng thất nghiệp được xếp vào thất nghiệp tự nhiên Mô hình xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Yếu tố quyết định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 6.1. THẤT NGHIỆP 6.1.2. Giải thích thất nghiệp Thất nghiệp tự nhiên: Nguyên nhân của thất nghiệp tạm thời Nguyên nhân của thất nghiệp cơ cấu Nguyên nhân của thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Thất nghiệp chu kỳ 6.1. THẤT NGHIỆP 6.1.3. Biện pháp giảm thất nghiệp Xác định thời gian thất nghiệp Thất nghiệp có tính chất ngắn hạn Thất nghiệp dài hạn Chính sách giảm thất nghiệp Chính sách giảm thất nghiệp có tính chất ngắn hạn Chính sách giảm thất nghiệp dài hạn 6.2. LẠM PHÁT 6.2.1. Thuyết số lượng tiền tệ Cầu tiền và phương trình số lượng Vòng quay của tiền Các kết luận rút ra từ phương trình số lượng 6.2. LẠM PHÁT 6.2.2. Nguyên nhân của lạm phát Thuyết số lượng tiền tệ và biểu thức mô tả mối quan hệ giữa lạm phát, tăng trưởng cung tiền và tăng trưởng sản lượng. Mối quan hệ giữa tăng trưởng cung tiền và lạm phát Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất Hiệu ứng Fisher 6.2. LẠM PHÁT 6.2.3. Chi phí và biện pháp giảm lạm phát Lạm phát được dự báo trước (lạm phát dự kiến) Chi phí mòn giầy Chi phí thực đơn Chi phí do tương quan giá cả bị phá vỡ Chi phí do khác Lạm phát không được dự báo trước. Phân phối lại sức mua (purchasing power) một cách tùy ý Gia tăng tính không chắc chắn 6.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 6.3.1. Đường Phillips trong ngắn hạn Phương trình đường Phillips suy ra từ đường tổng cung ngắn hạn Giả thuyết kỳ vọng và phương trình đường Phillips Sự dịch chuyển của đường Phillips 6.3.2. Đường Phillips trong dài hạn Lựa chọn đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp Tỷ lệ hy sinh và chi phí cắt giảm lạm phát
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 6: Lạm phát – thất nghiệp CHƯƠNG 6 LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP Tài liệu đọc N. Gregory Mankiw, Kinh tế Vĩ mô, Chương 5, 6, chương 11 mục 11.2. NXB Thống kê, 1999. Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công, Giáo trình Kinh tế học tập II, chương 17, 22. NXB ĐHKTQD, 2012. 6.1. THẤT NGHIỆP 6.1.1. Thất nghiệp tự nhiên Khái niệm về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Các dạng thất nghiệp được xếp vào thất nghiệp tự nhiên Mô hình xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Yếu tố quyết định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 6.1. THẤT NGHIỆP 6.1.2. Giải thích thất nghiệp Thất nghiệp tự nhiên: Nguyên nhân của thất nghiệp tạm thời Nguyên nhân của thất nghiệp cơ cấu Nguyên nhân của thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Thất nghiệp chu kỳ 6.1. THẤT NGHIỆP 6.1.3. Biện pháp giảm thất nghiệp Xác định thời gian thất nghiệp Thất nghiệp có tính chất ngắn hạn Thất nghiệp dài hạn Chính sách giảm thất nghiệp Chính sách giảm thất nghiệp có tính chất ngắn hạn Chính sách giảm thất nghiệp dài hạn 6.2. LẠM PHÁT 6.2.1. Thuyết số lượng tiền tệ Cầu tiền và phương trình số lượng Vòng quay của tiền Các kết luận rút ra từ phương trình số lượng 6.2. LẠM PHÁT 6.2.2. Nguyên nhân của lạm phát Thuyết số lượng tiền tệ và biểu thức mô tả mối quan hệ giữa lạm phát, tăng trưởng cung tiền và tăng trưởng sản lượng. Mối quan hệ giữa tăng trưởng cung tiền và lạm phát Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất Hiệu ứng Fisher 6.2. LẠM PHÁT 6.2.3. Chi phí và biện pháp giảm lạm phát Lạm phát được dự báo trước (lạm phát dự kiến) Chi phí mòn giầy Chi phí thực đơn Chi phí do tương quan giá cả bị phá vỡ Chi phí do khác Lạm phát không được dự báo trước. Phân phối lại sức mua (purchasing power) một cách tùy ý Gia tăng tính không chắc chắn 6.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 6.3.1. Đường Phillips trong ngắn hạn Phương trình đường Phillips suy ra từ đường tổng cung ngắn hạn Giả thuyết kỳ vọng và phương trình đường Phillips Sự dịch chuyển của đường Phillips 6.3.2. Đường Phillips trong dài hạn Lựa chọn đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp Tỷ lệ hy sinh và chi phí cắt giảm lạm phát
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 Lạm phát – thất nghiệp Thất nghiệp tự nhiên Thuyết số lượng tiền tệ Phương trình đường Phillips Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
229 trang 188 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 180 0 0