Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 921.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2: Phần 2 gồm có 2 chương cung cấp kiến thức về Bốn mô hình tổng cung, Lạm phát thất nghiệp và đường phillips, Cơ sở của thương mại quốc tế, Quan hệ thị trường trong nền kinh tế mở, Tỷ giá hối đoái,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng Chương 4 - TỔNG CUNG4.1. Bốn mô hình tổng cung Trong mục này, chúng ta trình bày bốn mô hình nổi bật về tổng cung gần vớitrình tự ra đời của chúng. Trong tất cả các mô hình, đường tổng cung ngắn hạn khôngthẳng đứng, vì thị trường có một số tính chất không hoàn hảo. Kết quả, sự dịch chuyểncủa đường tổng cầu làm cho sản lượng tạm thời lệch khỏi mức tự nhiên. Cả 4 mô hình đều dựa vào một phương trình tổng cung có dạng: Y Y (P Pe ) ; 0 Trong đó Y là sản lượng, Y là mức sản lượng tự nhiên, P là mức giá và Pe làmức giá dự kiến (hay kỳ vọng về giá cả). Phương trình này cho biết sản lượng lệchkhỏi mức tự nhiên khi mức giá lệch khỏi mức giá dự kiến. Tham số cho biết sảnlượng phản ứng như thế nào đối với những thay đổi bất ngờ của mức giá. 1/ là độdốc của đường tổng cung. Mỗi mô hình chỉ ra một nguyên nhân khác nhau nằm trong phương trình này.Nói cách khác, mỗi mô hình nhấn mạnh một nguyên nhân nhất định làm cho sảnlượng biến động cùng với những biến động bất ngờ của giá cả.Mô hình tiền lương cứng nhắc Để lý giải vì sao đường tổng cung ngắn hạn không thẳng đứng, nhiều nhà kinhtế nhấn mạnh tính cứng nhắc của tiền lương danh nghĩa. Tính cứng nhắc của tiềnlương có thể do việc quy định tiền lương tối thiểu, sự tham gia của công đoàn vào thịtrường lao động… Thậm chí ngay trong các ngành không bị ràng buộc bởi những hợpđồng chính thức, các thỏa thuận ngầm giữa công nhân và doanh nghiệp cũng có thểhạn chế sự thay đổi của tiền lương. Tiền lương còn phụ thuộc vào các quy phạm xãhội và quan niệm về công bằng, mà những điều này thường thay đổi rất chậm chạp. Vìcác nguyên nhân trên, nhiều nhà kinh tế tin rằng tiền lương danh nghĩa thay đổi chậmchạp hay có tính chất “cứng nhắc” trong ngắn hạn. Mô hình tiền lương cứng nhắc cho chúng ta thấy tiền lương danh nghĩa cứngnhắc có ý nghĩa như thế nào đối với tổng cung. Để tóm tắt mô hình, chúng ta hãy xemđiều gì xảy ra với sản lượng được sản xuất ra khi mức giá tăng. 1. Khi tiền lương danh nghĩa cứng nhắc, sự gia tăng mức giá làm giảm tiền lương thực tế, dẫn tới lao động rẻ hơn. 2. Tiền lương thực tế thấp hơn làm cho các doanh nghiệp thuê thêm lao động. 3. Lao động thuê thêm tạo ra nhiều sản lượng hơn. 42 Mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa mức giá và sản lượng hàm ý đường tổng cung dốc lêntrong thời gian tiền lương danh nghĩa chưa điều chỉnh. Để trình bày vấn đề tổng cung đưới hình thức chặt chẽ, chúng ta hãy giả định rằngcác lao động và doanh nghiệp thương lượng, sau đó đi đến nhất trí về tiền lương danhnghĩa trước khi họ biết mức giá là bao nhiêu vào thời điểm hợp đồng bắt đầu có hiệulực. Các bên thương lượng – lao động và doanh nghiệp – đều có mục tiêu về tiềnlương thực tế. Mục tiêu có thể là mức lương thực tế làm cân bằng cung và cầu về laođộng. Chúng ta có thể nói chắc chắn hơn rằng nó phụ thuộc vào một loạt các yếu tốgiữ cho tiền lương thực tế cao hơn mức cân bằng – sức mạnh của công đoàn, các cânnhắc về tiền lương hiệu quả và những yếu tố khác mà chúng ta đã bàn tới trongchương phần thất nghiệp trước đây. Hai bên quy định tiền lương danh nghĩa W dựa trên tiền lương dự kiến w và kỳvọng kỳ vọng của mình về mức giá Pe. Tiền lương danh nghĩa mà họ quy định là W = w x Pe Phương trình này cho thấy tiền lương thực tế lệch khỏi mục tiêu của nó nếu mứcgiá hiện hành không bằng mức dự kiến. Nếu mức giá hiện hành cao hơn dự kiến tiềnlương thực tế thấp hơn mục tiêu; nếu mức giá hiện hành thấp hơn dự kiến, tiền lươngthực tế cao hơn mục tiêu. Gỉa định cuối cùng của mô hình là lượng cầu về lao động quyết định việc làm. Nóicách khác, quá trình thương lượng giữa công nhân và doanh nghiệp không quyết địnhtrước mức lao động được thuê, mà thay vào đó, lao động đồng ý cung ứng lượng laođộng mà doanh nghiệp muốn thuê tại mức lương đã quy định từ trước. Chúng ta mô tảcác quyết định thuê lao động của doanh nghiệp bằng hàm cầu về lao động. L = Ld (W/P) Hàm cầu này cho biết tiền lương thực tế càng thấp, các doanh nghiệp thuê càngnhiêu lao động. Đường cầu về lao động vẽ trong phần (a) hình 4-1. Sản lượng đượcxác định bởi hàm sản xuất. Y = F(L) Hàm này nói rằng các doanh nghiệp thuê càng nhiều lao động, thì sản lượng đượctạo ra càng nhiều. Kết luận này được mô tả trên hình 4-1(b). Phần (c) của hình 4-1 vẽ đường tổng cung phản ánh tình hình nêu trên. Sự thay đổikhông dự kiến trước của giá cả làm cho tiền lương thực tế tách rời mục tiêu. Đến lượtnó, sự thay đổi của tiền lương thực tế lại tác động tới lượng lao động được thuê và sảnlượng được sản xuất ra. Đường tổng cung có thể viết dưới dạng. Y Y (P Pe ) Sản lượng lệch khỏi mức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng Chương 4 - TỔNG CUNG4.1. Bốn mô hình tổng cung Trong mục này, chúng ta trình bày bốn mô hình nổi bật về tổng cung gần vớitrình tự ra đời của chúng. Trong tất cả các mô hình, đường tổng cung ngắn hạn khôngthẳng đứng, vì thị trường có một số tính chất không hoàn hảo. Kết quả, sự dịch chuyểncủa đường tổng cầu làm cho sản lượng tạm thời lệch khỏi mức tự nhiên. Cả 4 mô hình đều dựa vào một phương trình tổng cung có dạng: Y Y (P Pe ) ; 0 Trong đó Y là sản lượng, Y là mức sản lượng tự nhiên, P là mức giá và Pe làmức giá dự kiến (hay kỳ vọng về giá cả). Phương trình này cho biết sản lượng lệchkhỏi mức tự nhiên khi mức giá lệch khỏi mức giá dự kiến. Tham số cho biết sảnlượng phản ứng như thế nào đối với những thay đổi bất ngờ của mức giá. 1/ là độdốc của đường tổng cung. Mỗi mô hình chỉ ra một nguyên nhân khác nhau nằm trong phương trình này.Nói cách khác, mỗi mô hình nhấn mạnh một nguyên nhân nhất định làm cho sảnlượng biến động cùng với những biến động bất ngờ của giá cả.Mô hình tiền lương cứng nhắc Để lý giải vì sao đường tổng cung ngắn hạn không thẳng đứng, nhiều nhà kinhtế nhấn mạnh tính cứng nhắc của tiền lương danh nghĩa. Tính cứng nhắc của tiềnlương có thể do việc quy định tiền lương tối thiểu, sự tham gia của công đoàn vào thịtrường lao động… Thậm chí ngay trong các ngành không bị ràng buộc bởi những hợpđồng chính thức, các thỏa thuận ngầm giữa công nhân và doanh nghiệp cũng có thểhạn chế sự thay đổi của tiền lương. Tiền lương còn phụ thuộc vào các quy phạm xãhội và quan niệm về công bằng, mà những điều này thường thay đổi rất chậm chạp. Vìcác nguyên nhân trên, nhiều nhà kinh tế tin rằng tiền lương danh nghĩa thay đổi chậmchạp hay có tính chất “cứng nhắc” trong ngắn hạn. Mô hình tiền lương cứng nhắc cho chúng ta thấy tiền lương danh nghĩa cứngnhắc có ý nghĩa như thế nào đối với tổng cung. Để tóm tắt mô hình, chúng ta hãy xemđiều gì xảy ra với sản lượng được sản xuất ra khi mức giá tăng. 1. Khi tiền lương danh nghĩa cứng nhắc, sự gia tăng mức giá làm giảm tiền lương thực tế, dẫn tới lao động rẻ hơn. 2. Tiền lương thực tế thấp hơn làm cho các doanh nghiệp thuê thêm lao động. 3. Lao động thuê thêm tạo ra nhiều sản lượng hơn. 42 Mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa mức giá và sản lượng hàm ý đường tổng cung dốc lêntrong thời gian tiền lương danh nghĩa chưa điều chỉnh. Để trình bày vấn đề tổng cung đưới hình thức chặt chẽ, chúng ta hãy giả định rằngcác lao động và doanh nghiệp thương lượng, sau đó đi đến nhất trí về tiền lương danhnghĩa trước khi họ biết mức giá là bao nhiêu vào thời điểm hợp đồng bắt đầu có hiệulực. Các bên thương lượng – lao động và doanh nghiệp – đều có mục tiêu về tiềnlương thực tế. Mục tiêu có thể là mức lương thực tế làm cân bằng cung và cầu về laođộng. Chúng ta có thể nói chắc chắn hơn rằng nó phụ thuộc vào một loạt các yếu tốgiữ cho tiền lương thực tế cao hơn mức cân bằng – sức mạnh của công đoàn, các cânnhắc về tiền lương hiệu quả và những yếu tố khác mà chúng ta đã bàn tới trongchương phần thất nghiệp trước đây. Hai bên quy định tiền lương danh nghĩa W dựa trên tiền lương dự kiến w và kỳvọng kỳ vọng của mình về mức giá Pe. Tiền lương danh nghĩa mà họ quy định là W = w x Pe Phương trình này cho thấy tiền lương thực tế lệch khỏi mục tiêu của nó nếu mứcgiá hiện hành không bằng mức dự kiến. Nếu mức giá hiện hành cao hơn dự kiến tiềnlương thực tế thấp hơn mục tiêu; nếu mức giá hiện hành thấp hơn dự kiến, tiền lươngthực tế cao hơn mục tiêu. Gỉa định cuối cùng của mô hình là lượng cầu về lao động quyết định việc làm. Nóicách khác, quá trình thương lượng giữa công nhân và doanh nghiệp không quyết địnhtrước mức lao động được thuê, mà thay vào đó, lao động đồng ý cung ứng lượng laođộng mà doanh nghiệp muốn thuê tại mức lương đã quy định từ trước. Chúng ta mô tảcác quyết định thuê lao động của doanh nghiệp bằng hàm cầu về lao động. L = Ld (W/P) Hàm cầu này cho biết tiền lương thực tế càng thấp, các doanh nghiệp thuê càngnhiêu lao động. Đường cầu về lao động vẽ trong phần (a) hình 4-1. Sản lượng đượcxác định bởi hàm sản xuất. Y = F(L) Hàm này nói rằng các doanh nghiệp thuê càng nhiều lao động, thì sản lượng đượctạo ra càng nhiều. Kết luận này được mô tả trên hình 4-1(b). Phần (c) của hình 4-1 vẽ đường tổng cung phản ánh tình hình nêu trên. Sự thay đổikhông dự kiến trước của giá cả làm cho tiền lương thực tế tách rời mục tiêu. Đến lượtnó, sự thay đổi của tiền lương thực tế lại tác động tới lượng lao động được thuê và sảnlượng được sản xuất ra. Đường tổng cung có thể viết dưới dạng. Y Y (P Pe ) Sản lượng lệch khỏi mức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 Kinh tế vĩ mô 2 Lạm phát thất nghiệp Thương mại quốc tế Thị trường ngoại hối Tỷ giá hối đoáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 460 0 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 395 6 0 -
4 trang 365 0 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 278 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 226 0 0 -
71 trang 222 1 0
-
14 trang 171 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 168 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 160 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 160 0 0