Danh mục

Bài giảng Kinh tế Vi mô: Bài 1 - Giới thiệu Kinh tế Vi mô - Nguyễn Hoài Bảo

Số trang: 257      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.67 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế học Vi mô là một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi ra quyết định của các cá thể (individual), đó là doanh nghiệp và hộ gia đình. Để tìm hiểu sâu hơn vấn đề này mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Kinh tế Vi mô: Bài 1 - Giới thiệu Kinh tế Vi mô" của Nguyễn Hoài Bảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế Vi mô: Bài 1 - Giới thiệu Kinh tế Vi mô - Nguyễn Hoài Bảo Bài giảng kinh tế Vi mô Bài 1: Giới thiệu Kinh tế Vi mô Bài 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Bài 4: Cầu cá nhân và cầu thị trường Bài 5: Lý thuyết sản xuất Bài 6: Chi phí sản xuất Bài 7: Tối đa hoá lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh và độc quyền Bài 8: Phân tích thị trường cạnh tranh và sự can thiệp của chính phủ. Hoai Bao 1 Bài 1Giới thiệu Kinh tế Vi mô Nguyễn Hoài Bảo 8 March 2007 Hoai Bao 2 Nội dung hôm nay Giới thiệu về kinh tế vi mô và môn học – Kinh tế học là gì? – Kinh tế vi mô là gì? – Kinh tế vi mô “cũ” và “mới” Giới thiệu nội dung môn học – Các bài giảng – Sách và tài liệu tham khảo Hoai Bao 3 Kinh tế học là gì? Xuất phát điểm của kinh tế học (economics) là: qui luật của sự khan hiếm (scarce resources) Qui luật khan hiếm: Mâu thuẫn giữa nhu cầu và ước vọng vô hạn với khả năng và nguồn lực hữu hạn của con người. Hệ quả của qui luật khan hiếm: con người buộc phải lựa chọn về cả hai phương diện: ước vọng/nhu cầu và phân bổ khả năng/nguồn lực. Hai khía cạnh của lựa chọn: mục tiêu và ràng buộc. Hoai Bao 4 Phạm vi của Kinh tế họcKinh tế học Vi mô (Microeconomics): là một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi ra quyết định của các cá thể (individual), đó là doanh nghiệp và hộ gia đình.Kinh tế học Vĩ mô (Macroeconomics): là một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi của các biến tổng hợp (aggregate) trong nền kinh tế, đó là thu nhập, sản lượng, … trong phạm vi của một quốc gia. Hoai Bao 5 Một số ví dụ về Kinh tế học vi mô và vĩ mô quan tâm Sản xuất Giá cả Thu nhập Việc làmVi mô (Micro) Sản xuất/sản Những mức giá Phân phối thu Việt làm trong lượng trong từng riêng lẽ của từng nhập và của cải từng ngành hoặc ngành hoặc sản phẩm doanh nghiệp từng doanh nghiệp Giá thép Tiền lương trong Việc làm trong Bao nhiêu thép? Giá gạo ngành thép nghành thép Bao nhiêu gạo? Giá ôtô Tiền lương tối Số lao động Bao nhiêu ôtô? thiểu trong một hãngVĩ mô (Macro) Sản xuất/Sản Mức giá tổng Thu nhập quốc Việc làm và thất lượng quốc gia quát trong nền gia nghiệp trong tòan kinh tế bộ nền kinh tế Tổng sản lượng quốc gia. Giá tiêu dùng Tổng số nhân Tăng trưởng Giá sản xuất Tổng mức lợi dụng Tỷ lệ lạm phát nhận của các Tỷ lệ thất nghiệp doanh nghiệp Hoai Bao 6 Phân biệt các phát biểu vi mô và vĩ mô bên dướia) Mức chi tiêu tiêu dùng tăng cao một thời gian dài đã kéo sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ.b) Gần đây do suy thoái của nền kinh tế toàn cầu đã làm cho ngành công nghiệp du lịch sụt giảm rõ rệt.c) Trợ cấp của chính phủ cho các nhà sản xuất thép trong nước.d) Xuất khẩu tăng trưởng chậm lại do có sự suy thoái của các nước bạn hàng chủ yếu.e) Ngân hàng trung ương quyết định tăng lãi suất nhằm kiềm chế áp lực lạm phát.f) Suy thoái của ngành công nghiệp dệt do cạnh tranh và công nghệ thay đổi nhanh chóng.g) Tăng chi tiêu cho hoạt động dịch vụ chăm sóc y tế ở vùng sâu và vùng dân tộc ít người. Hoai Bao 7 Câu hỏi cơ bản của kinh tế học vi mô Câu hỏi: Trả lời: Sản xuất cái gì?  Kinh tế kế hoạch Sản xuất như thế  Kinh tế thị trường nào?  Kinh tế hỗn hợp Sản xuất cho ai?  Kinh tế thị trường Sản xuất bao nhiêu? định hướng xã hội chũ nghĩa Hoai Bao 8 Thị trườngThị trường là một tập hợp những người mua và người bán tương tác với nhau ở hiện tại và trong tương lai để xác định giá cả và sản lượng của một hay một nhóm sản phẩm.Phạm vi của thị trường:- Khu vực địa lý- Phổ sản phẩm Hoai Bao 9 Thị trường Người bán (phía cung) Người mua (phía cầu) Có mấy loại thị trường? – Cạnh tranh – Độc quyền – “ở giữa” Giá cả ...

Tài liệu được xem nhiều: