Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 1 - Huỳnh Văn Thịnh
Số trang: 149
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.18 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 1 Cung cầu nằm trong bài giảng kinh tế vĩ mô nhằm trình bày về khái niệm cung, cầu, sự cân bằng cung cầu, sự co giãn của cung cầu. Chính sách can thiệp của chính phủ vào thị trường để điều chỉnh giá cả và lượng cân bằng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 1 - Huỳnh Văn Thịnh Bài 1 CUNG CẦU Huỳ nh Văn Thịnh 1 CUNG CẦU I. CẦU II. CUNG III. CÂN BẰNG CUNG CẦU IV. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU V.CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG ĐỂ ĐIỀU CHỈNH GIÁ CẢ VÀ LƯỢNG CÂN BẰNG Huỳ nh Văn Thịnh 2 I. CẦU 1. KHÁI NIỆM MỘT SỐ THUẬT NGỮ 2. CÁC SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA CẦU 3. HÀM SỐ CẦU 4. CẦU CÁ NHÂN VÀ CẦU THỊ TRƯỜNG Huỳ nh Văn Thịnh 3 1.KHÁI NIỆM MỘT SỐ THUẬT NGỮ * Nhu cầu * Cầu * Lượng cầu * Cầu * Biểu cầu * Đường cầu * “Các yếu tố khác trong cầu cá nhân” * Sự trượt dọc trên đường cầu * Sự dịch chuyển của đường cầu Huỳ nh Văn Thịnh 4 Nhu cầu (Wants, need, Wish...) =>Là mong ước, ước mơ... mang tính vô hạn của con người Huỳ nh Văn Thịnh 5 Cầu (Demand) Thỏa mãn 2 điều kiện Nhu cầu (Need) Và khả năng thanh toán (Ability to pay) Huỳ nh Văn Thịnh 6 Lượng cầu (Quantity demanded,Qd) =>Lượng cầu là một khái niệm cụ thể, nó luôn đi liền với khái niệm giá cụ thể. Trong điều kiện cầu hàng hóa không đổi, khi giá hàng hóa đó thay đổi thì lượng cầu của nó sẽ thay đổi, thường là nghịch biến. Huỳ nh Văn Thịnh 7 Cầu (Demand) => Do vậy ta có thể định nghĩa “cầu” bằng một cách khác: Cầu hàng hóa thể hiện mọi mối quan hệ có thể có giữa giá hàng hóa và lượng cầu của hàng hóa đó, xét trong cùng đơn vị thời gian, không gian. Huỳ nh Văn Thịnh 8 Cầu hàng hóa được thể hiện ở nhiều dạng khác nhau: Ở dạng biểu, bảng ta gọi đó là biểu cầu, ở dạng phương trình, hàm số ta gọi là phương trình, hàm số cầu Ở dạng đồ thị ta gọi là đường cầu… Huỳ nh Văn Thịnh 9 Biểu cầu (Demand Schedule) *Là bảng thể hiện mọi mối quan hệ có thể có giữa giá và lượng cầu của một hàng hóa, xét trong cùng điều kiện không gian, thời gian. *Ví dụ biểu cầu hàng X, tại TP.HCM, ngày 1.1.2003 như sau: Huỳ nh Văn Thịnh 10 Biểu cầu (Demand Schedule) Tình huoáng Giaù (x) P Löôïng caàu (Qdx) A 0 20 B 1 18 C 2 16 D 3 14 E 4 12 Huỳ nh Văn Thịnh 11 Đường cầu (Demand curve) *Thể hiện số liệu trong biểu cầu bằng đồ thị có 2 trục P và Q ta có đường cầu như hình vẽ Huỳ nh Văn Thịnh 12 Đường cầu (Demand curve) P Dx 0 Q Huỳ nh Văn Thịnh 13 NHẬN XÉT Đường cầu theo qui luật thì có dạng dốc xuống từ trái sang phải, nghĩa là giá và lượng cầu nghịch biến. Đường cầu có thể là đường thẳng, cong lồi,lỏm... tuỳ trường hợp, nhưng để đơn giản thường ta qui ước đường cầu có dạng đường thẳng tuyến tính. Huỳ nh Văn Thịnh 14 Nếu đường cầu song song với trục sản lượng Q hoặc trục giá P thì đó là trường hợp đặc biệt của đường cầu. Nếu đường cầu dốc lên từ trái sang phải thì đó là ngoại lệ của đường cầu. Huỳ nh Văn Thịnh 15 P D D Q Đường cầu đặc biệt. Huỳ nh Văn Thịnh 16 P D Q Ngoại lệ của đường cầu. Huỳ nh Văn Thịnh 17 Giá cầu P và lượng cầu Qd thường quan hệ nghịch biến, được giải thích bởi hai ảnh hưởng: Aûnh hưởng thu nhập Aûnh hưởng thay thế Huỳ nh Văn Thịnh 18 “Các yếu tố khác trong cầu cá nhân”gồm: *Py: Giá cả hàng hóa khác *I (Income): Thu nhập của người tiêu dùng *T(Taste): Thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng *Chính sách can thiệp khác Huỳ nh Văn Thịnh 19 Sự trượt dọc trên đường cầu (Movements along the demand curve) Là hiện tượng giả định: *Px thay đổi (Giá hàng hóa X đang nghiên cứu thay đổi) *“Các yếu tố khác trong cầu” không đổi => Px thay đổi, Qdx thay đổi, Dx không đổi. Huỳ nh Văn Thịnh 20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 1 - Huỳnh Văn Thịnh Bài 1 CUNG CẦU Huỳ nh Văn Thịnh 1 CUNG CẦU I. CẦU II. CUNG III. CÂN BẰNG CUNG CẦU IV. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU V.CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG ĐỂ ĐIỀU CHỈNH GIÁ CẢ VÀ LƯỢNG CÂN BẰNG Huỳ nh Văn Thịnh 2 I. CẦU 1. KHÁI NIỆM MỘT SỐ THUẬT NGỮ 2. CÁC SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA CẦU 3. HÀM SỐ CẦU 4. CẦU CÁ NHÂN VÀ CẦU THỊ TRƯỜNG Huỳ nh Văn Thịnh 3 1.KHÁI NIỆM MỘT SỐ THUẬT NGỮ * Nhu cầu * Cầu * Lượng cầu * Cầu * Biểu cầu * Đường cầu * “Các yếu tố khác trong cầu cá nhân” * Sự trượt dọc trên đường cầu * Sự dịch chuyển của đường cầu Huỳ nh Văn Thịnh 4 Nhu cầu (Wants, need, Wish...) =>Là mong ước, ước mơ... mang tính vô hạn của con người Huỳ nh Văn Thịnh 5 Cầu (Demand) Thỏa mãn 2 điều kiện Nhu cầu (Need) Và khả năng thanh toán (Ability to pay) Huỳ nh Văn Thịnh 6 Lượng cầu (Quantity demanded,Qd) =>Lượng cầu là một khái niệm cụ thể, nó luôn đi liền với khái niệm giá cụ thể. Trong điều kiện cầu hàng hóa không đổi, khi giá hàng hóa đó thay đổi thì lượng cầu của nó sẽ thay đổi, thường là nghịch biến. Huỳ nh Văn Thịnh 7 Cầu (Demand) => Do vậy ta có thể định nghĩa “cầu” bằng một cách khác: Cầu hàng hóa thể hiện mọi mối quan hệ có thể có giữa giá hàng hóa và lượng cầu của hàng hóa đó, xét trong cùng đơn vị thời gian, không gian. Huỳ nh Văn Thịnh 8 Cầu hàng hóa được thể hiện ở nhiều dạng khác nhau: Ở dạng biểu, bảng ta gọi đó là biểu cầu, ở dạng phương trình, hàm số ta gọi là phương trình, hàm số cầu Ở dạng đồ thị ta gọi là đường cầu… Huỳ nh Văn Thịnh 9 Biểu cầu (Demand Schedule) *Là bảng thể hiện mọi mối quan hệ có thể có giữa giá và lượng cầu của một hàng hóa, xét trong cùng điều kiện không gian, thời gian. *Ví dụ biểu cầu hàng X, tại TP.HCM, ngày 1.1.2003 như sau: Huỳ nh Văn Thịnh 10 Biểu cầu (Demand Schedule) Tình huoáng Giaù (x) P Löôïng caàu (Qdx) A 0 20 B 1 18 C 2 16 D 3 14 E 4 12 Huỳ nh Văn Thịnh 11 Đường cầu (Demand curve) *Thể hiện số liệu trong biểu cầu bằng đồ thị có 2 trục P và Q ta có đường cầu như hình vẽ Huỳ nh Văn Thịnh 12 Đường cầu (Demand curve) P Dx 0 Q Huỳ nh Văn Thịnh 13 NHẬN XÉT Đường cầu theo qui luật thì có dạng dốc xuống từ trái sang phải, nghĩa là giá và lượng cầu nghịch biến. Đường cầu có thể là đường thẳng, cong lồi,lỏm... tuỳ trường hợp, nhưng để đơn giản thường ta qui ước đường cầu có dạng đường thẳng tuyến tính. Huỳ nh Văn Thịnh 14 Nếu đường cầu song song với trục sản lượng Q hoặc trục giá P thì đó là trường hợp đặc biệt của đường cầu. Nếu đường cầu dốc lên từ trái sang phải thì đó là ngoại lệ của đường cầu. Huỳ nh Văn Thịnh 15 P D D Q Đường cầu đặc biệt. Huỳ nh Văn Thịnh 16 P D Q Ngoại lệ của đường cầu. Huỳ nh Văn Thịnh 17 Giá cầu P và lượng cầu Qd thường quan hệ nghịch biến, được giải thích bởi hai ảnh hưởng: Aûnh hưởng thu nhập Aûnh hưởng thay thế Huỳ nh Văn Thịnh 18 “Các yếu tố khác trong cầu cá nhân”gồm: *Py: Giá cả hàng hóa khác *I (Income): Thu nhập của người tiêu dùng *T(Taste): Thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng *Chính sách can thiệp khác Huỳ nh Văn Thịnh 19 Sự trượt dọc trên đường cầu (Movements along the demand curve) Là hiện tượng giả định: *Px thay đổi (Giá hàng hóa X đang nghiên cứu thay đổi) *“Các yếu tố khác trong cầu” không đổi => Px thay đổi, Qdx thay đổi, Dx không đổi. Huỳ nh Văn Thịnh 20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách can thiệp của chính phủ Kinh tế phát triển Kinh tế học đại cương Kinh tế vi mô Cân bằng cung cầu Co giãn cung cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 231 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 220 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0 -
229 trang 177 0 0