Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.92 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các định nghĩa về kinh tế học, mười nguyên lý kinh tế học, phân ngành kinh tế học, mội dung nghiên cứu của môn kinh tế học vĩ mô, phương pháp nghiên cứu của kinh tế học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - PGS.TS. Nguyễn Việt HùngGiảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 1/7/2020 Học phần: KINH TẾ VĨ MÔ Giảng viên: PGS. TS NGUYỄN VIỆT HÙNG Email: hungnv@neu.edu.vn 1 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN Mục tiêu: Cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh tế vĩ mô để sinh viên có thể hiểu được các nguyên lý trong hoạt động của nền kinh tế dưới góc độ tổng thể. Ø Hiểu được các biến kinh tế vĩ mô quan trọng như GDP, thất nghiệp, lạm phát, cung tiền, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán và cách đo lường và thu thập dữ liệu về các biến số này; Ø Giải thích được các hiện tượng kinh tế vĩ mô cơ bản; Hiểu và phân tích được vai trò của CS tài khóa, tiền tệ và tỷ giá hối đoái; Ø Hiểu được những tranh luận chính sách kinh tế vĩ mô đương đại. 2 2 TÀI LIỆU 1. Giáo trình Kinh tế học (tập 2) NXB Đại học Kinh tế Quốc dân (2012) 2. Principles of Economics, N. Gregory Mankiw, HARVARD UNIVERSITY, 8th Edition 3. Bài tập thực hành: các Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô, Bộ môn KT Vĩ mô, Trường ĐHKTQD, Phạm Thế Anh (Chủ biên), NXB Lao động, 2019 4. Kinh tế học Vĩ mô, N. Gregory Mankiw (2014), Bản dịch của NXB Hồng Đức 5. Slides bài giảng của PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng 3 1Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 1/7/2020 Nội dung Bài 1: Tổng quan về Kinh tế học Bài 2: Đo lường thu nhập quốc dân Bài 3: Đo lường chi phí sinh hoạt Bài 4: Sản xuất và Tăng trưởng Bài 5: Tiết kiệm, Đầu tư và Hệ thống Tài chính Bài 6: Thất nghiệp Bài 7: Tiền tệ và Chính sách Tiền tệ Bài 8: Tiền tệ và Lạm phát Bài 9: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở Bài 10: Tổng cầu và Tổng cung Bài 11: Sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp Bài 12: Một số tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô 4 Đánh giá • Đánh giá của giảng viên (10%) – Tham dự lớp, tham gia thảo luận, trả lời câu hỏi – Tuân thủ các quy định của lớp học • Kiểm tra (30%) – 4 bài kiểm tra: tuần 7 và 12 • Thi hết học phần (60%) – Thi trắc nghiệm – 40 câu hỏi (mỗi câu hỏi có 4 phương án) – Thời gian làm bài 50 phút 5 Quy định chung v Điều kiện dự thi hết môn § Điểm đánh giá của GV ≥ 5 v Điều kiện hoàn thành môn học § Điểm TB học phần ≥ 4,5 6 2Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 1/7/2020 ĐÁNH GIÁ Các lớp CLC_POHE • Đánh giá của giảng viên (10%) Ø Tham dự lớp, tham gia thảo luận, trả lời câu hỏi trên lớp Ø Tuân thủ các quy định của lớp học. • Kiểm tra (30%) Ø 02 bài kiểm tra: tuần 7 và 12 • Thi hết học phần (60%) Ø Thi tự luận – Câu 1: 20 câu hỏi trắc nghiệm (4 điểm) – Câu 2: 3 câu hỏi tính toán/ phân tích (6 điểm) Ø Thời gian làm bài 90 phút q Điều kiện dự thi hết môn: Điểm đánh giá của GV≥ 5 7 Quy định về tham dự lớp học q Sinh viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. • Nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh. q Sinh viên vắng quá 3 buổi học dù có lý do hay không có lý do: • không hoàn thành khóa học • phải đăng ký học lại. q Sinh viên phải hoàn thành: • các bài tập, bài thảo luận, các tài liệu đọc theo yêu cầu của môn học theo lịch trình được quy định trong từng buổi học. q Nếu sinh viên nào có điể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - PGS.TS. Nguyễn Việt HùngGiảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 1/7/2020 Học phần: KINH TẾ VĨ MÔ Giảng viên: PGS. TS NGUYỄN VIỆT HÙNG Email: hungnv@neu.edu.vn 1 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN Mục tiêu: Cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh tế vĩ mô để sinh viên có thể hiểu được các nguyên lý trong hoạt động của nền kinh tế dưới góc độ tổng thể. Ø Hiểu được các biến kinh tế vĩ mô quan trọng như GDP, thất nghiệp, lạm phát, cung tiền, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán và cách đo lường và thu thập dữ liệu về các biến số này; Ø Giải thích được các hiện tượng kinh tế vĩ mô cơ bản; Hiểu và phân tích được vai trò của CS tài khóa, tiền tệ và tỷ giá hối đoái; Ø Hiểu được những tranh luận chính sách kinh tế vĩ mô đương đại. 2 2 TÀI LIỆU 1. Giáo trình Kinh tế học (tập 2) NXB Đại học Kinh tế Quốc dân (2012) 2. Principles of Economics, N. Gregory Mankiw, HARVARD UNIVERSITY, 8th Edition 3. Bài tập thực hành: các Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô, Bộ môn KT Vĩ mô, Trường ĐHKTQD, Phạm Thế Anh (Chủ biên), NXB Lao động, 2019 4. Kinh tế học Vĩ mô, N. Gregory Mankiw (2014), Bản dịch của NXB Hồng Đức 5. Slides bài giảng của PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng 3 1Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 1/7/2020 Nội dung Bài 1: Tổng quan về Kinh tế học Bài 2: Đo lường thu nhập quốc dân Bài 3: Đo lường chi phí sinh hoạt Bài 4: Sản xuất và Tăng trưởng Bài 5: Tiết kiệm, Đầu tư và Hệ thống Tài chính Bài 6: Thất nghiệp Bài 7: Tiền tệ và Chính sách Tiền tệ Bài 8: Tiền tệ và Lạm phát Bài 9: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở Bài 10: Tổng cầu và Tổng cung Bài 11: Sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp Bài 12: Một số tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô 4 Đánh giá • Đánh giá của giảng viên (10%) – Tham dự lớp, tham gia thảo luận, trả lời câu hỏi – Tuân thủ các quy định của lớp học • Kiểm tra (30%) – 4 bài kiểm tra: tuần 7 và 12 • Thi hết học phần (60%) – Thi trắc nghiệm – 40 câu hỏi (mỗi câu hỏi có 4 phương án) – Thời gian làm bài 50 phút 5 Quy định chung v Điều kiện dự thi hết môn § Điểm đánh giá của GV ≥ 5 v Điều kiện hoàn thành môn học § Điểm TB học phần ≥ 4,5 6 2Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 1/7/2020 ĐÁNH GIÁ Các lớp CLC_POHE • Đánh giá của giảng viên (10%) Ø Tham dự lớp, tham gia thảo luận, trả lời câu hỏi trên lớp Ø Tuân thủ các quy định của lớp học. • Kiểm tra (30%) Ø 02 bài kiểm tra: tuần 7 và 12 • Thi hết học phần (60%) Ø Thi tự luận – Câu 1: 20 câu hỏi trắc nghiệm (4 điểm) – Câu 2: 3 câu hỏi tính toán/ phân tích (6 điểm) Ø Thời gian làm bài 90 phút q Điều kiện dự thi hết môn: Điểm đánh giá của GV≥ 5 7 Quy định về tham dự lớp học q Sinh viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. • Nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh. q Sinh viên vắng quá 3 buổi học dù có lý do hay không có lý do: • không hoàn thành khóa học • phải đăng ký học lại. q Sinh viên phải hoàn thành: • các bài tập, bài thảo luận, các tài liệu đọc theo yêu cầu của môn học theo lịch trình được quy định trong từng buổi học. q Nếu sinh viên nào có điể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Phân ngành kinh tế học Nguyên lý kinh tế học Tổng quan kinh tế học Mười nguyên lý kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 715 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 535 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
38 trang 228 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 226 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 213 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 212 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 174 0 0 -
229 trang 174 0 0